CHÍNH
1. Thực trạng
Cơ cấu kinh tế theo ngành của Đồng bằng sụng Hồng đang cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực nhưng cũn chậm:
- Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III.
- Năm 1986, khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%).
2. Định hướng
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết cỏc vấn đề XH và mụi trường.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:
+ Trong khu vực I: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi và thuỷ sản. (Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cõy lương thực, tăng tỉ trọng cõy thực phẩm và cõy ăn quả). + Trong khu vực II:-giảm CN khai thỏc tăng chế biến- chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyờn và lao động: cụng nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khớ, điện tử…
+ Trong khu vực III: phỏt triển du lịch, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, giỏo dục - đào tạo.
- Dựa vào Atlat trang 08 – Khoỏng sản, trang 09 – Khớ hậu, trang 10 – Sụng ngũi, trang 11 – Cỏc nhúm đất, trang 13 – Cỏc miền tự nhiờn hóy trỡnh bày đặc điểm tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng. BÀI 35
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
Kiến thức cơ bản Khai thỏc
Atlat địa lý Việt Nam I. KHÁI QUÁT CHUNG
a. Lónh thổ
- BTB là vựng lónh thổ kộo dài và hẹp ngang nhất nước.
- Gồm: Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn - Huế. - Diện tớch: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tớch cả nước.
- Dõn số: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dõn số cả nước (2006).
b. Vị trớ địa lý
- Tiếp giỏp: ĐBSH, Trung du và miền nỳi BB, Lào và Biển Đụng.
- Dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới giữa BTB và NTB thuận lợi giao lưu văn húa – kinh tế – xó hội của vựng với cỏc vựng khỏc cả bằng đường bộ và đường biển.