1. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc
- Gồm 7 tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yờn, Hải Phũng, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh.- Diện tớch: 15,3 nghỡn km2 chiếm 4,7% diện tớch cả nước. - Diện tớch: 15,3 nghỡn km2 chiếm 4,7% diện tớch cả nước.
- Dõn số: 13,7 triệu người chiếm 16,3% dõn số cả nước (2006).
a. Thế mạnh và hạn chế
- Vị trớ địa lý thuận lợi trong giao lưu. - Cú thủ đụ Hà Nội là trung tõm.
- CSHT phỏt triển, đặc biệt là hệ thống giao thụng. - Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao.
- Cỏc ngành KT phỏt triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng. - Cú lịch sử khai thỏc lónh thổ lõu đời.
- Dựa vào Atlat trang trang 30 – cỏc vựng kinh tế trọng điểm (dựa vào cỏc bản đồ, biểu đồ) hóy trỡnh bày cỏc vựng kinh tế trong điểm về:
b. Cơ cấu
- Nụng – lõm – ngư nghiệp: 12,6%. - Cụng nghiệp – xõy dựng: 42,2%. - Dịch vụ: 45,2%.
- Trung tõm: Hà Nội, Hải Phũng, Hạ Long, Hải Dương….
c. Định hướng phỏt triển
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng húa. - Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế trọng điểm.
- Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm.
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ụ nhiễm MT nước, khụng khớ và đất.
2. Vựng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Gồm 5 tỉnh: Thừa Thiờn – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định. - Diện tớch: 28 nghỡn km2, chiếm 8,5% diện tớch cả nước.
- Dõn số: 6,3 triệu người, chiếm 7,4% dõn số cả nước (2006).
a. Thế mạnh và hạn chế
- Vị trớ chuyển tiếp từ vựng phớa Bắc sang phớa Nam. Là cửa ngừ thụng ra biển với cỏc cảng biển, sõn bay: Đà Nẵng, Phỳ Bài… thuận lợi trong giao thụng trong và ngoài nước.
- Cú Đà Nẵng là trung tõm.
- Cú thế mạnh về khai thỏc tổng hợp tài nguyờn biển, khoỏng sản, rừng.
- Cũn khú khăn về lực lượng lao động và CSHT, đặc biệt là hệ thống giao thụng.
b. Cơ cấu
- Nụng – lõm – ngư nghiệp: 25,0%. - Cụng Nghiệp – Xõy Dựng: 36,6%. - Dịch vụ: 38,4%.
- Trung tõm: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.
c. Định hướng phỏt triển
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển tổng hợp tài nguyờn biển, rừng, du lịch. - Đầu tư CSVCKT, giao thụng.
- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, lọc dầu. - Giải quyết vấn đề phũng chống thiờn tai do bóo.
3. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam
- Gồm 8 tỉnh: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Diện tớch: 30,6 nghỡn km2 chiếm 9,2% diện tớch cả nước. - Dõn số: 15,2 triệu người chiếm 18,1% dõn số cả nước (2006).
a. Thế mạnh và hạn chế
- Vị trớ bản lề giữa Tõy Nguyờn và Duyờn hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL. - Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn giàu cú: dầu mỏ, khớ đốt.
- Dõn cư, nguồn lao động dồi dào, cú kinh nghiệm sản xuất và trỡnh độ tổ chức sản xuất cao. - CSVCKT tương đối tốt và đồng bộ.
- Cú TP.HCM là trung tõm phỏt triển rất năng động.
- Cú thế mạnh về khai thỏc tổng hợp tài nguyờn biển, khoỏng sản, rừng.
b. Cơ cấu
- Nụng – lõm – ngư nghiệp: 7,8%. - Cụng nghiệp – xõy dựng: 59,0%. - Dịch vụ: 33,2%.
- Trung tõm: TP.HCM, Biờn Hũa, Vũng Tàu.
c. Định hướng phỏt triển
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao. - Hoàn thiện CSVCKT, giao thụng theo hướng hiện đại.
- Hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung cụng nghệ cao. - Giải quyết vấn đề đụ thị húa và việc làm cho người lao động.
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ, nước…
Diện tớch, dõn số, cỏc tỉnh, cơ cấu GDP phõn theo khu vực kinh tế và cỏc trung tõm CN.
PHẦN II. VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XẫT SỐ LIỆU
A.Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ là một hỡnh thức biểu hiện cỏc kiến thức ĐL cho phộp dễ dàng nhận thấy động thỏi phỏt triển của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn giữa cỏc đối tượng, hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể.
- Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yờu cầu: + Khoa học (chớnh xỏc)
+ Trực quan (rừ ràng, dễ đọc) + Thẩm mỹ (đẹp)
- Để đảm bảo tớnh trực quan và thẩm mỹ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dựng ký hiệu để phõn biệt cỏc đối tượng trờn biểu đồ. Cỏc ký hiệu thường được biểu thị bằng cỏc cỏch: gạch nền, dựng cỏc ước hiệu túan học...Khi chọn ký hiệu cần chỳ ý làm sao biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp.
B.Cỏc loại biểu đồ:
Cỏc loại biểu đồ thường gặp: cột, trũn, đường biểu diễn, miền..
1. Nhận dạng cỏc loại biểu đồ:
- Căn cứ vào bảng số liệu: (tuy khụng quan trọng) nhưng đối với biểu đồ miền thể hiện rất cụ thể là phải cú nhiều năm. Cỏc số liệu cú thể biến đổi từ giỏ trị tuyệt đối sang giỏ trị tương đối. Hoặc tớnh tốc độ phỏt triển của cỏc đối tượng ĐL thỡ phải lấy một năm làm gốc với giỏ trị là 100%. Cỏc loại số liệu thớch hợp với cỏc loại biểu đồ sau:
+ Số liệu tuyệt đối thường yờu cầu thể hiện sự phỏt triển, cho nờn thường dựng loại biểu đồ cột, đường, cột kết hợp đường.
+ Số liệu tương đối thể hiện dạng cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu, cho nờn thường dựng loại biểu đồ trũn, miền.
- Căn cứ vào yờu cầu của đề bài. Trong đề ra thường dựng cõu hỏi như sau: Hóy vẻ biểu đồ thể hiện:
+ Tỡnh hỡnh phỏt triển của đối tượng ĐL. Như vậy yờu cầu là phải thể hiện được cỏc đối tượng ĐL về phương diện động lực, quỏ trỡnh phỏt triển, tỡnh hỡnh phỏt triển cho nờn phải vẻ biểu đồ cột hoặc biểu đồ đường
+ Cơ cấu của cỏc đối tượng ĐL. Như vậy yờu cầu phải phản ỏnh được cơ cấu cỏc hiện tượng ĐL cho nờn phải vẻ biểu đồ hỡnh trũn.
+ Sự chuyển dịch cơ cấu (thay đổi cơ cấu) của cỏc đối tượng ĐL. Như vậy yờu cầu phải phản ỏnh được thay đổi cơ cấu của cỏc hiện tượng ĐL cho nờn phải vẻ biểu đồ miền.
+ Quy mụ và cơ cấu của cỏc đối tượng ĐL. Như vậy phải vẻ biểu đồ trũn nhưng phải tớnh bỏn kớnh của mỗi đường trũn. Hoặc biểu đồ cột chồng.
2. Một số biểu đồ thường gặp:
a) Biểu đồ cột:
- Cột đơn: thể hiện sự khỏc biệt về quy mụ của một đại lượng nào đú, thể hiện cỏc đại lượng khỏc nhau cú thể đặt cạnh nhau - biểu đồ đơn gộp nhúm.
- Cột chồng: chồng nối tiếp thể hiện tổng đại lượng nào đú. - Thanh ngang cũng là dạng biểu đồ cột.
Vớ dụ:
Diện tớch cõy cụng nghiệp nước ta (đơn vị: nghỡn ha)
Năm 1990 1995 2000 2004
Cõy cụng nghiệp hàng năm 542 717 778 851 Cõy cụng nghiệp lõu năm 657 902 1451 1536
b) Biểu đồ đường (đồ thị):
- Biểu diễn sự thay đổi một đại lượng theo thời gian.
- Nếu cú 2 đại lượng khỏc nhau cú thể vẽ 2 trục tung (số liệu tuyệt đối). Cũn chuyển sang số liệu tương đối (%) cú thể vẽ 1 trục tung.
- Chọn năm đầu tiờn trong bảng số liệu trựng với gốc tọa độ.
Vớ dụ:
Sản lượng lương thực nước ta (đơn vị: nghỡn tấn)
Năm 1980 1985 1990 1995 2000
Sản lượng lương thực 14406 18200 21489 27571 35463
c) Biểu đồ trũn:
Dựng thể hiện quy mụ và cơ cấu đối tượng cần trỡnh bày.
*Chỳ ý: xử lý số liệu tuyệt đối sang tương đối và xỏc định bỏn kớnh vũng trũn khỏc nhau giữa cỏc năm. Nếu cho số liệu tương đối cú thể vẽ vũng trũn của năm sau lớn hơn năm trước.
Vớ dụ Cơ cấu dõn số nước ta năm 1999 (đơn vị: %) Dưới tuổi lao động 33.1 Trong tuổi lao động 59.3 Ngoài tuổi lao động 7.6
d) Biểu đồ kết hợp cột và đường:
- Thường dựng thể hiện 2 đối tượng khỏc nhau (2 trục đứng) lưu ý chia thời gian đỳng theo khoảng cỏch từ bảng số liệu.
- Nú phản ỏnh 2 phương diện: thành phần và sự phỏt triển (bảng số liệu thường cho: chia ra, phõn ra, trong đú…thể hiện thành phần).
Vớ dụ:
Số dự ỏn và số vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Năm 1992 1994 1996 1998 2000
Số dự ỏn 197 343 325 275 371
Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 2165 3765 8497 3897 2012
e) Biểu đồ miền:
- Thường thể hiện cơ cấu và động thỏi phỏt triển cỏc đối tượng.
- Là trường hợp đặc biệt của biểu đồ cột và đường, cú thể hiện chuỗi thời gian và cơ cấu. - Cần xử lý số liệu đó cho và đưa ra bảng số liệu đó xử lý.
Vớ dụ:
Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo 2 nhúm ngành A và B nước ta (đơn vị: %)
Năm 1980 1985 1990 1995
Nhúm A 37.8 32.7 34.9 44.7