CÁC THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU 1 Thế mạnh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ 12 (Trang 38 - 39)

1. Thế mạnh

- Chủ yếu đất phự sa, gồm 3 nhúm đất chớnh:

+ Đất phự sa ngọt cú diện tớch 1,2 triệu ha (chiếm 30% diện tớch vựng), phõn bố ven sụng Tiền, sụng Hậu, là đất tốt nhất thớch hợp trồng lỳa.

+ Đất phốn cú diện tớch 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tớch vựng), phõn bố ở Đồng Thỏp Mười, tứ giỏc Long Xuyờn, vựng trũng ở Cà Mau.

+ Đất mặn cú diện tớch 750.000 ha (chiếm 19% diện tớch vựng), phõn bố thành vành đai ven biển Đụng và vịnh Thỏi Lan, cú đặc điểm là thiếu dinh dưỡng, khú thoỏt nước… + đất khỏc khoảng 40 vạn ha (chiếm 10% diện tớch vựng),phõn bố rải rỏc

- Khớ hậu: cú tớnh chất cận xớch đạo, chế độ nhiệt cao, ổn định, lượng mưa hàng năm lớn. Ngoài ra vựng ớt chịu tai biến khớ hậu gõy ra, thuận lợi cho trồng trọt.

- Sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt, cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, phỏt triển giao thụng, nuụi trồng thuỷ sản và đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt.

- Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liờu) & rừng tràm (Kiờn Giang, Đồng Thỏp). Cú nhiều loại chim, cỏ. Vựng biển cú hàng trăm bói cỏ, bói tụm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cỏ biển cả nước.

- Khoỏng sản: chủ yếu là đỏ vụi (Hà Tiờn) và than bựn (U Minh, tứ giỏc Long Xuyờn), VLXD (Kiờn Giang, An Giang). Ngoài ra cũn cú dầu, khớ bước đầu đó được khai thỏc.

2. Khú khăn

- Đất phốn, đất mặn chiếm diện tớch lớn.

- Mựa khụ kộo dài gõy thiếu nước & sự xõm nhập mặn vào sõu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.

- Thiờn tai lũ lụt thường xảy ra.

- Khoỏng sản hạn chế gõy trở ngại cho phỏt triển KT - XH.

3. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiờn ở ĐBSCL

- Nguồn nước ngọt và nước dưới đất cú giỏ trị đặc biệt. Để cải tạo đất phốn, mặn người ta chia ruộng thành nhiều ụ nhỏ đưa nước ngọt vào để thau chua, rửa mặn. Đồng thời lai tạo cỏc giống lỳa phự hợp với vựng đất phốn, đất mặn, vớ dụ Đồng Thỏp Mười, tứ giỏc Long Xuyờn.

- Duy trỡ và bảo vệ tài nguyờn rừng. Đối với khu vực rừng ngập mặn phớa nam và tõy nam từng bước biến thành những bói nuụi tụm, trồng sỳ, vẹt, đước kết hợp với bảo vệ

- Dựa vào Atlat trang 29 - vựng Đồng bằng sụng Cửu Long hóy xỏc định vị trớ địa lý

- Dựa vào Atlat trang 29 - vựng Đồng bằng sụng Cửu Long trang 08 – Khoỏng sản, trang 09 – Khớ hậu, trang 10 – Sụng ngũi, trang 11 – Cỏc nhúm đất, trang 12 – Thực vật và động vật hóy trỡnh bày đặc điểm tự nhiờn của vựng và đỏnh giỏ ảnh hưởng.

mụi trường sinh thỏi.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cõy CN, cõy ăn quả kết hợp nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển CN chế biến

-đối với vựng biển , phỏt triển kinh tế liờn hoàn - kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo & đất liền.

- Cần chủ động sống chung với lũ để khai thỏc cỏc nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

BÀI 42

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHềNG Ở BIỂN ĐễNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Kiến thức cơ bản Khai thỏc Atlat địa

lý Việt Nam

I. VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA NƯỚC TA GIÀU TÀI NGUYấN

1.Nước ta cú vựng biển rộng lớn

- Diện tớch trờn 1 triệu km2.

- Bao gồm nội thủy, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng chủ quyền kinh tế biển, vựng thềm lục địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nước ta cú điều kiện phỏt triển tổng hợp kinh tế biển

- Nguồn lợi SV: biển nước ta cú độ sõu trung bỡnh, ấm quanh năm, độ muối trung bỡnh 30 - 330/00. SV biển rất phong phỳ, nhiều loài cú giỏ trị kinh tế cao: cỏ, tụm, mực, cua, đồi mồi, bào ngư… trờn cỏc đảo ven bờ NTB cú nhiều chim yến.

- Tài nguyờn khoỏng sản:

+ Dọc bờ biển là cỏc cỏnh đồng muối, cung cấp khoảng 900.000 tấn hàng năm. + Titan cú giỏ trị xuất khẩu, cỏt trắng làm thuỷ tinh…

+ Vựng thềm lục địa cú trữ lượng dầu, khớ lớn.

- Cú nhiều vũng vịnh thuận lợi xõy dựng cỏc cảng nước sõu, tạo điều kiện phỏt triển GTVT biển.

- Phỏt triển du lịch biển - đảo thu hỳt nhiều du khỏch trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ 12 (Trang 38 - 39)