. Hành trỡnh tỡm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
c. Sự phân hoá xã hội VN sau CTTG1 và thái độ chính trị và khả năng CM của các g/c
* Sự phân hoá XHVN
- C/s khai thác của TDP đã để lại 1 hậu quả rất lớn với XHVN: XH bị phân hoá sâu sắc, những g/c cũ vẫn tồn tại nhng biến đổi và XH thêm g/c, tầng lớp mới (g/c CN - KTTĐ 1, g/c TS VN, TTS - KTTĐ2) với những địa vị KT - XH khác nhau-->mqh giai cấp thay đổi. Trớc đó XHVN chỉ có 2 g/c cũ (đ/c PK, nông dân) thì g.c đ/c nắm quyền độc tôn còn nông dân là g/c bị trị. Từ khi Pháp xâm lợc với cuộc khai thác thuộc địa lần 1,2 sau CTTG 1 thì 2g/c cũ có sự phân hoá khá nhanh và sâu sắc trong quá trình đẩy mạnh khai thác. Các tầng lớp, g/c mới có địa vị và quyền lợi khác nhau nên có thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu tranh DT và g/c đang phát triển
* Thái độ CT và khả năng cách mạng của các g/c
- G/c địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa cho ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ để tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất, đẩy mạnh bóc lột KT và tăng cờng đàn áp về chính trị đối với nông dân. Phân hoá thành 2 bộ phận : đại đ/c và đ/c vừa , nhỏ. Tuy nhiên đ/c vừa, nhỏ có tinh thần y/n, tham gia các phong trào y/n khi có điều kiện
- G/c t sản: Tầng lớp TS hình thành từ trong qúa trình khai thác thuộc địa lần 1 sau CTTG 1 trở thành g/c TS do tác động của KTTĐ 2. Họ phần đông là tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật liệu hay đại lý hàng hoá cho TB Pháp. Một số ngời có vốn đứng ra kinh doanh riêng -->nhà TS : Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu...
Sau CTTG 1 xuất hiện thêm 1 số c/ty nh Tiên Long thơng đoàn (Huế), Hng hiệp xã hội (HN)...cũng cõ nhà TS bỏ vốn vào ngành khai mỏ (Bạch Thái Bởi), trồng cây nhiệt đới (Lê Phát Vĩnh)...
Ngay khi mới ra đời g/c TSVN bị TS Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực KT yếu nên không cạnh tranh nổi với TS Pháp. Trong quá trình phát triển phân hoá thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn liền với ĐQ, câu kết chặt chẽ với ĐQ.
+ TSDT: có khuynh hớng kinh doanh riêng, độc lập, ít nhiều có tinh thần DT, DC chống ĐQ, PK, nhng thái độ không kiện định, dễ thoả hiệp có t tởng cải lơng khi ĐQ mạnh - Tiểu t sản: Bao gồm những ngời buôn nhỏ, viên chức, HS, SV. Sau CTTG 1 tầng lớp TSS phát triển về số lợng, trở thành g/c TSS. Họ bị TS chèn ép bạc đãi nên đ/s bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đờng phá sản và thất nghiệp. Bộ phận trí thức, s/v, h/s có điều kiện tiếp xúc
với các trào lu văn hoá tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là 1 L2
quan trọng trong cách mạng ĐTC ở nớc ta
- Giai cấp nông dân: Chiếm tới 90% số dân bị ĐQ, PK áp bức bóc lột nặng nề bằng các thủ đoạn su cao thuế nặng, bị cớp đoạt ruộng đất. Họ bị bần cùng hoá, phá sản hàng loạt không lối thoát-->phân hoá: 1 ssó ít trở thành công nhân đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền,đại đa số đông có cuộc sống tối tăm của tá điền. Họ mâu thuẫn sâu sắc với đ/c pk và là L2 hăng hái và đông đảo nhất của CM
- Giai cấp công nhân: Ra đời ngay trong cuộc KTTĐ 1 và phát triển mạnh cả về số lợng, chất lợng trong cuộc KTTĐ 2 (10 vạn trớc c/tr tăng 22 vạn năm 1929) phần lớn tập trung trong các trung tâm KT của Pháp
Ngoài đặ điểm chung của CNQT : đại diện cho L2SX tiến bộ nhất của XH, điều kiện LĐ và sinh sống tập trung, có tinh thần kỷ luật cao...G/c CNVN coa đặ điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột của ĐQ, PK, TSVN + Có quan hệ mật thiết gắn bó với g/c nông dân
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc, anh hùng bất khuất của dân tộc
+ Vừa mới ra đời đã tiếp thu ngay ảnh hởng mạnh mẽ của PTCMTG và CN Mác- Lênin Do hoàn cảnh và đặc điểm riêng của mình, g/c CNVN sớm trở thành 1 L2 chính trị độc lập thống nhất, tự giác trong cả nớc để trên cơ sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nớc ta
Câu 2:
Tình hình thế giới sau CTTG 1 ảnh hởng tới CMVN ntn?
- CM Tháng 10 Nga thành công lần đầu tiên công nhân, nông dân nắm chính quyền và xây dựng chế độ XHCN --> dội vào VN và có tác động thúc đây CMVN chuyển sang 1 thời kỳ mới: đi theo khuynh hớng con đờng CM Tháng 10 Nga - CMVS
- Phong trào GPDT ở các nớc phơng Đông và PTCN ở các nớc TB phơng Tây có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đâú tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ-->VN có điều kiện tiếp xúc với công nhân Pháp
- PTCMTG phát triển lan rộng từ Âu sang á, từ Mĩ sang Phi g/c vô sản các nớc đã bớc lên vũ đài chính trị và tập hợp nhau lại để thành lập những tổ chức riêng của mình đứng trên lập trờng của QTVS. Tháng 2/1919 Đệ tam quốc tế (QTCS) đợc thành lập ở Matxcơva đánh dấu một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của PTCMTG. đây là tổ chức quốc tế duy nhất quan tâm đến vấn đề dân tộc và thuộc địa nên ảnh hởng rất lớn
đến công cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân VN, cho sự hình thành và phát triển g/c vô sản ở VN
- S ra đời của các ĐCS Pháp (1920)và Trung Quốc (1921) càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá t tởng Mác - Lênin vào VN, tác động mạnh đến việc thành lập ĐCSVN --> Nh vậy chỉ có CMVS mới giải phóng đợc nhân dân VN khỏi áp bức bóc lột của TD Pháp và phong kiến.
Câu 3 :
Nét chính về cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của lãnh tụ NáQ và vai trò của Ngời đối với việc chuẩn bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng VS của g/c VSVN? Công lao to lớn đầu tiên của NáQ là gì?