Xó hội Việt Nam phõn hoỏ:

Một phần của tài liệu giáo án HSG sử 9 mới, hay (Trang 56 - 58)

- Cuộc chạy đua vũ trang trong suốt 40 năm đó làm cho nai nước Xụ – Mĩ đều suy giảm

3. Xó hội Việt Nam phõn hoỏ:

3.1. Sự phõn húa, thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng của cỏc g/c.

- Dưới tỏc động của cuộc khai thỏc, xó hội Việt Nam phừn hỳa ngày càng sõu sắc: bờn cạnh những giai cấp cũ, nay xuất hiện những tầng lớp, giai cấp mới. Mỗi tầng lớp, giai cấp cú quyền lợi và địa vị khỏc nhau, nờn cũng cú thỏi độ chớnh trị và khả năng cỏch mạng khỏc nhau:

- Giai cấp địa chủ phong kiến : bị phõn hoỏ thành đại địa chủ, địa chủ vừa và nhỏ, một bộ phận trở thành tầng lớp tư sản. Bộ phận đại địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, cõu kết với thực dừn Phỏp bỳc lột nụng dừn nờn khụng cú tinh thần cỏch mạng. Tuy nhiờn cũng cú một số bộ phận địa chủ vừa và nhỏ cú tinh thần yờu nước, tham gia cỏc phong trào yờu nước khi cú điều kiện.

- Tầng lớp tư sản: ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ớt, dưới tỏc động của cuộc khai thỏc, phõn hoỏ làm hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dõn tộc. Tư sản mại bản cú quyền lợi gắn chặt với đế quốc nờn cõu kết chặt chẽ với đế quốc ỏp bức búc lột

nhõn dừn nờn khụng cú tinh thần cỏch mạng. Bộ phận tư sản dõn tộc cú khuynh hướng kinh doanh độc lập nờn cú tinh thần dõn tộc, dõn chủ, nhưng thỏi độ khụng kiờn định.

- Tầng lớp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Phỏp chốn ộp, bạc đúi nờn cỳ đời sống bấp bờnh. Bộ phận trớ thức cú tinh thần hăng hỏi cỏch mạng. Đú là lực lượng quan trọng của cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ.

- Giai cấp nụng dõn: chiếm hơn 90% số dõn, bị đế quốc, phong kiến ỏp bức búc lột nặng nề, bị bần cựng hoỏ và phỏ sản trờn quy mụ lớn. Đõy là lực lượng hăng hỏi và đụng đảo nhất của cỏch mạng.

- Giai cấp cụng nhõn: ra đời từ cuộc khai thỏc lần thứ nhất của phỏp và phỏt triển nhanh trong cuộc khai thỏc lần thứ hai. Giai cấp cụng nhõn Việt Nam cú những đặc điểm riờng: bị ba tầng ỏp bức búc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt); cú quan hệ tự nhiờn gắn bú với nụng dõn; kế thừa truyền thống yờu nước anh hựng và bất khuất của dõn tộc. Đõy là giai cấp lúnh đạo cỏch mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

- Đặc biệt, giai cấp cụng nhõn Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đú tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cỏch mạng thế giới, nhất là của chủ nghĩa Mac-Lờnin và Cỏch mạng thỏng Mười Nga.

- Do đú, giai cấp cụng nhõn Việt Nam sớm trở thành một lực lượng chớnh trị độc lập, đi đầu trờn mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chúng vươn lờn nắm quyền lúnh đạo cỏch mạng nước ta.

3.2. Giai cấp cụng nhõn Việt Nam giữ vai trũ lónh đạo cỏch mạng

- Đại diện cho phương thức sản xuất tiờn tiến, lao động tập trung cú kỉ luật, cú kĩ thuật. - Ngoài những đặc điểm của giai cấp cụng nhõn quốc tế, giai cấp cụng nhõn Việt Nam cũn cú những đặc điểm riờng :

+ Bị ỏp bức búc lột nặng nề nhất, nờn cú tinh thần cỏch mạng cao nhất. + Cú quan hệ tự nhiờn gắn bú với giai cấp nụng dõn.

+ Kế thừa truyền thống yờu nước anh hựng bất khuất của dõn tộc.

+ Vừa lớn lờn, giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó tiếp thu ngay chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, ảnh hưởng cỏch mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới.

4. Ảnh hưởng của Cỏch mạng thỏng Mười Nga và phong trào cỏch mạng thế giới sau

Chiến tranh thế giới đến phong trào giải phúng dõn tộc ở Việt Nam.

- Cỏch mạng thỏng Mười Nga (1917) thành cụng làm cho phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước phương Đụng và phong trào cụng nhõn ở cỏc nước tư bản phương Tõy cú sự gắn bú mật thiết với nhau.

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cỏch mạng dõng cao trờn toàn thế giới, dẫn tới một loạt cỏc đảng cộng sản được thành lập ở chõu Âu nhưng hoạt đụng riờng rẽ. Trước bối cảnh đú, Quốc tế ba (Quốc tế Cộng sản) được thành lập (1919) nhằm thống nhất và phỏt triển phong trào cỏch mạng thế giới. Ngay sau đú một loạt cỏc ĐCS tiếp tục được

thành lập ở cỏc nước đế quốc và cỏc nước thuộc địa, phụ thuộc: ĐCS Phỏp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921)...

- Năm 1920, Quốc tế thứ ba thụng qua "Luận cương về vấn đề dõn tộc và thuộc địa", sự kiện này tỏc động đến việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc: đến với chủ nghĩa Mỏc Lờ-nin và lựac chọn con đường cỏch mạng vụ sản.

- Hoàn cảnh thế giới trờn đó tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mỏc lờ-nin ngày càng được truyền bỏ sõu rộng vào nước ta.

5.

Phong trào dõn tộc dõn chủ cụng khai. a. Phong trào của giai cấp tư sản.

*. Nguyờn nhõn

- Giai cấp tư sản Việt Nam nhõn đà làm ăn thuận lợi, muốn vươn lờn giành vị trớ khỏ hơn trong nền kinh tế Việt Nam.

- Phỏt động phong trào chấn hưng nộ húa, bài trừ ngoại húa ; đấu tranh chống thức dõn Phỏp độc quyền cảng Sài Gũn và độc quyền xuất khẩu lỳa gạo ở Nam Kỡ. Giai cấp tư sản Việt Nam đó dựng bao chớ và thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh với thực dõn Phỏp.

* Mục tiờu, tớnh chất, những mặt tớch cực và hạn chế của phong trào.

- Mục tiờu : đũi tự do dõn chủ, đũi quyền lợi về kinh tế. - Tớnh chất : yờu nước, dõn chủ.

- Tớch cực : mạng tớnh chất dõn chủ, yờu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chỳng gõy ỏp lực với thực dõn Phỏp, chống sự cạnh tranh, chốn ộp của tư sản nước ngoài.

- Hạn chế : Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dõn Phỏp khi được chỳng cho một số quyền lợi.

Một phần của tài liệu giáo án HSG sử 9 mới, hay (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w