- Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập, nắm vững KHKT.
Câu 7:
Hãy trình bày quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi từ năm 1945 đến nay?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Phi và Châu Phi trở thành “Lục địa mới trỗi dậy” trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi qua các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1945-1954: Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu là cuộc chính biến cách mạng của sĩ quan và binh lính yêu nớc Ai Cập. Ngày 3-7-1952 lật đổ chế độ quân chủ và nền thống trị của thực dân Anh, thành lập nớc Cộng hoà Ai Cập 18-6-1953.
* Giai đoạn 1954-1960: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam đã làm rung
chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp ở Tây Phi và Bắc Phi, mở đầu bằng cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Angiêri 11-1954. Nhiều quốc gia đợc độc lập: Tuyniri(1965), Marốc(1956), Ghinê(1957). Đến năm 1960 hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi đều giành đợc độc lập.
* Giai đoạn 1960-1975: Năm 1960 có 17 nớc Châu Phi giành đợc độc lập, đợc lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi”. Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn và ảnh hởng sâu
rộng là thắng lợi của cách mạng Angiêri(1962), Êtiôpia(1974), Môdămbích(1975), đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Ănggôla dẫn đến sự ra đời của nớc Cộng hoà Ănggôla(1975), đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi.
* Giai đoạn 1975 đến nay: Đây là giai đoạn hoàn thành đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ để giành lại độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hoà Nammibia(3-1991). Tiếp đó là cuộc bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi (4-1994) với thắng lợi của các lực lợng yêu nớc tiến bộ mà đại diện là Đại hội dân tộc Phi (ANC). Sự kiện này chấm dứt ách thống trị trong vòng ba thế kỷ của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai ở lục địa này.
Câu 8: Quá trình phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹlatinh?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra sôi nổi ở hầu khắp các nớc khu vực Mỹlatinh, và Mỹlatinh trở thành "Đại lục núi lửa". Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mỹlatinh từ năm 1945 đến nay trải qua 3 giai đoạn:
*Từ năm 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ ra hầu khắp các nớc Mỹlatinh dới hình thức: bãi công của công nhân ở Chilê, nổi dậy của nông dân ở Pêru, Êcuađo, Mêhicô, Braxin , Vênêzuêla....khởi nghĩa vũ trang ở Panama, Bôlivia, và đấu tranh nghị viện ở Goatêmala, Vênêzuêla.
* Từ năm 1959-1980: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đánh dấu bớc đầu phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, cổ vũ cuộc đấu tranh của các nớc Mỹlatinh. Tiếp đó phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ ở nhiều nớc...Mỹlatinh trở thành "Lục địa bùng cháy". Dới những hình thức đấu tranh khác nhau, các nớc Mỹlatinh lần lợt lật đổ các chính quyền phản động tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành độc lập chủ quyền của dân tộc.
* Từ cuối thập niên 1980 đến nay: Lợi dụng quan hệ Liên Xô và Mĩ thay đổi, đặc biệt những biến động ở Liên Xô và Đông Âu, Mĩ phản kích chống lại phong trào cách mạng ở khu vực Mĩ la tinh, can thiệp vũ trang vào Grênađa(1983), Panama(1990) uy hiếp cách mạng Nicanagoa, tìm cách lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Cuba bằng cách bao vây, cắm vận kinh tế, cô lập và tấn công về chính trị.
- Sau khi khôi phục đợc nền độc lập chủ quyền, các nớc Mĩlatinh bớc vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ các nớc đã tiến hành một số cải cách kinh tế, xã hội để cải thiện tình hình đất nớc. Bớc vào thập niên 1990 một số nớc Mĩlatinh đã trở thành những " nớc công nghiệp mới"
( Achentina, Braxin, Mêhicô). Bộ mặt các nớc Mĩlatinh, đặc biệt là những trung tâm kinh tế, thơng mại đã thay đổi về căn bản.
Chuyờn đề III
Mĩ, Nhật bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nayA. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Mĩ
1. Tỡnh hỡnh kinh tế, sự phỏt triển khoa học - kĩ thuật và chớnh sỏch đối ngoại của Mĩsau chiến tranh thế giới thứ hai. sau chiến tranh thế giới thứ hai.
a. Tỡnh hỡnh kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.* Hoàn cảnh: * Hoàn cảnh:
Mĩ khụng bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phỏ, được hai đại Dương đại Tõy Dương và Thỏi Bỡnh Dương bao bọc và che trở, nước Mĩ cú điều kiện yờn bỡnh để sản xuất. Mặt khỏc, nhờ chiến tranh, Mĩ thu được nhiều lợi từ việc buụn bỏn vũ khớ cho hai bờn. Vỡ vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lờn chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
* Sự phỏt triển kinh tế Mĩ:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tõm kinh tế, tài chớnh duy nhất của toàn thế giới:
+ Cụng nghiệp: chiếm 56,47% sản lượng cụng nghiệp thế giới.
+ Nụng nghiệp gấp 2 lần sản lượng nụng nghiệp 5 nước Anh, Phỏp, Đức, Italia, Nhật cộng lại.
+ Quõn sự: Mĩ cú lực lượng quõn sự mạnh nhất thế giới với cỏc loại vũ khớ hiện đại, độc quyền về vũ khớ hạt nhõn.
- Nguyờn nhõn:
+ Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, nguồn nhõn lực dồi dào, trỡnh độ cao, năng đụng sỏng tạo.
+ Nhờ chiến tranh thế giới thứ hai, buụn bỏn vũ kớ cho hai bờn để kiếm lời…
+ Áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm…
+ Trỡnh độ quản lý trong sản xuất và tập trung tư bản rất cao.
+ Vai trũ điều tiết của nhà nước, đay là nguyờn nhõn quõn trọng tạo nờn sự phỏt triển kinh tế Mĩ.
+ Ngoài ra cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc: chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà khoa học, người lao động cú trỡnh độ cao đến với Mĩ, điều kiờn quốc tế thuận lợi...
- Từ những năm 70 trở đi, Mĩ khụng cũn giữ ưu thế tuyệt đối vỡ bị Tõy Âu và Nhật Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ luụn vấp phải những cuộc suy thoỏi khủng hoảng, chi phớ quõn sự lớn, chờnh lệch giàu nghốo...
2. Sự phỏt triển của khoa học - kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh.