Ảnh hưởng của tổ hợp phõn N, P,K kết hợp phõn hữu cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng .pdf (Trang 88 - 89)

2. MỤC ĐÍCH VÀ YấU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phõn N, P,K kết hợp phõn hữu cơ

Sụng Gianh đến cỏc chỉ tiờu húa tớnh đất sau thớ nghiệm

Bún phõn N, P, K kết hợp với phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh khụng chỉ làm tăng năng suất cõy trồng mà cũn gúp phần cải tạo độ phỡ cho đất. Kết quả phõn tớch đất sau khi thớ nghiệm đƣợc trỡnh bày qua bảng 3.24.

Bảng 3.24. Kết quả phõn tớch đất sau thớ nghiệm bún phõn vi sinh Sụng Gianh Tờn cụng thức pHkcl N (%) OM (%) K20 (%) K20 (mg/100g) P205 (%) P205 dễ tiờu (%) 1(đ/c) 5,04 0,123 2,260 1,203 7,142 0,009 16,339 2 5,08 0,109 2,534 1,126 8,368 0,030 12,998 3 5,13 0,115 2,784 1,055 9,142 0,062 16,339 4 5,32 0,121 2,927 1,203 9,174 0,048 26,325 5 5,34 0,123 2,960 1,133 9,797 0,093 23,842

Cỏc kết nghiờn cứu trờn thế giới và Việt Nam trong những năm gần đõy cho thấy nếu chỉ sử dụng cỏc loại phõn sinh học (phõn chuồng, phõn xanh...) thỡ khụng thể nõng cao nhanh chúng năng suất và tổng sản lƣợng cõy trồng. Nhƣng nếu chỉ sử dụng đơn độc phõn húa học thỡ năng suất cõy trồng chỉ tăng đến một giới hạn nhất định, nếu sử dụng khụng đỳng cũn gõy ụ nhiễm mụi truờng, chớnh vỡ vậy cần phải kết hợp giữa việc bún phõn khoỏng và phõn hữu cơ vi sinh cho cõy trồng. Lờ Văn Tri (2008) [29].

Kết quả phõn tớch bảng 3.24 cho thấy cỏc cụng thức bún phõn khoỏng kết hợp với phõn hữu cơ vi sinh đó gúp phần cải thiện một phần hàm lƣợng một số chất dinh dƣỡng trong đất đặc biệt là làm lƣợng mựn trong đất ở (cụng thức 5) bún 250kg N, P, K + 2000 kg hữu cơ vi sinh Sụng Gianh tăng so với đối chứng đạt 0,7%, cũng nhƣ hàm lƣợng lõn dễ tiờu trong đất của cụng thức 4 và cụng thức 5 tăng lờn đỏng kể so với cụng thức khụng bún phõn từ 7,504% đến 9,986%, trị số pH đất của cỏc cụng thức cũng đều tăng hơn so với đối chứng từ 0,04 - 0,3. Nhƣ võy bún phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đó làm tăng pH của đất, tăng lƣợng Lõn và Kali dễ tan trong đất canh tỏc, cải tạo giữ độ bền của đất đối với cõy trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt cỏc chuyển hoỏ chất khỏc nhau liờn tục do hoạt động của nhiều quần thể cỏc vi sinh vật tạo ra.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng .pdf (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)