2. MỤC ĐÍCH VÀ YấU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
3.2.3.1. Ảnh hưởng của phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đến
chỉ gúp phần nõng cao năng suất chố đắng mà cũn gúp phần cải tạo chế độ dinh dƣỡng trong đất.
Một đặc điểm của một số vựng đất dốc đú là lõn dễ tiờu thƣờng bị giữ chặt trong đất làm cho cõy trồng khụng hấp thu đƣợc dẫn đến suy giảm về năng suất và chất lƣợng. Kết quả phõn tớch bảng 3.19 cho thấy ở tất cả cỏc cụng thứuc thớ nghiệm hàm lƣợng lõn dễ tiờu đều tăng lờn đỏng kể. Trong khi cụng thức đối chứng hàm lƣợng P2O5 chỉ đạt 9,998 mg/100g đất thỡ cỏc cụng thức thớ nghiệm đều cú hàm lƣợng lõn dễ tiờu trong đất đạt từ 13,618 mg/100 g đất đến 28,146 mg. Trong đú tổ hợp phõn bún N, P, K ở cụng thức 4 cú hàm lƣợng lõn dễ tiờu đạt trị số cao nhất.
3.2.3. Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hƣởng của phõn bún hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chố đắng Sụng Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chố đắng
3.2.3.1. Ảnh hưởng của phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đến sinh trưởng chố đắng chố đắng
Đối với sinh trƣởng của cõy trồng núi chung nếu chỉ bún riờng phõn húa học trong nhiều năm thỡ hàm lƣợng mựn trong đất sẽ bị giảm, đất cú thể bị chua dần do vậy năng suất cõy trồng sẽ bị giảm. Chớnh vỡ vậy cần bún bổ sung cỏc loại phõn cú nguồn gốc hữu cơ cho cõy trồng. Lờ Văn Tri (2000) [28].
Phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh là loại phõn cú tỷ lệ mựn cao đó đựơc bún cho nhiều loại cõy trồng, bao gồm cõy cụng nghiệp, cõy lƣơng thực và rau màu đó cho kết quả tốt, khụng những năng suất cõy trồng tăng hơn so với bún phõn húa học một cỏch đơn độc mà chất lƣợng sản phẩm cũng đƣợc cải thiện.
Kết quả nghiờn cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phõn bún N, P, K và phõn