Đặc điểm gỗ Keo lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 78 - 82)

4.5.1.1. Tỷ trọng gỗ

Kết quả phõn tớch ở bảng 4.5 cho thấy tốc độ sinh trưởng của Keo lai dũng BV5, BV10, BV33 ở cỏc cấp độ tuổi 3, tuổi 5 và tuổi 7 ở Vĩnh Phỳc là khỏ nhanh. Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng Keo lai tuổi 7 ở Vĩnh Phỳc đạt trị số cao nhất và tương ứng với nú là tỷ trọng gỗ cũng đạt giỏ trị cao nhất (ρVĩnhPhỳc = 526kg/m3). Khi so sỏnh giữa cỏc dũng Keo lai 5 năm tuổi ở Vĩnh Phỳc và

Thỏi Nguyờn cho thấy sinh trưởng về đường kớnh, chiều cao và thể tớch cõy Keo lai ở Vĩnh Phỳc đều thấp hơn so với Keo lai ở Thỏi Nguyờn, (cỏc chỉ tiờu sinh trưởng trung bỡnh về đường kớnh, chiều cao, thể tớch của Keo lai 5 năm tuổi ở Vĩnh Phỳc lần lượt cú cỏc trị số là 9,7cm; 7,0m; 0,026m3/cõy; tại Thỏi Nguyờn là 12,0cm, 11,0m; 0,062m3/cõy) nhưng tỷ trọng gỗ lại cao hơn hẳn so với Keo lai ở Thỏi Nguyờn (ρVĩnhPhỳc = 524kg/m3; ρThỏi Nguyờn = 450kg/m3). Tỷ trọng gỗ thấp tức là chất lượng gỗ thấp hơn gỗ cú tỷ trọng cao.

Bảng 4.5. Tỷ trọng gỗ của Keo lai

Loài cõy - Địa điểm Tuổi (Năm) D1.3 (cm) Hvn (m) VCõy (m3) ρ (kg/m3) Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 3 8,9 6,5 0,020 490 Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 5 9,7 7,0 0,026 524 Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 7 14,3 12,0 0,096 526

Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Thỏi Nguyờn 5 12,0 11,0 0,062 450

*(Nguồn dẫn: Nguyễn Huy Sơn, 2006)

Cỏc mẫu gỗ thu được ở Vĩnh Phỳc đều cú tỷ trọng gỗ tăng dần theo tuổi (trong phạm vi từ 3 năm tuổi đến 7 năm tuổi). Như vậy, xột riờng về tỷ trọng gỗ trong phạm vi cỡ tuổi đó nghiờn cứu làm nguyờn liệu giấy ở khu vực Đụng Bắc thỡ cỡ tuổi 7 được coi là tuổi thu hoạch hợp lý hơn so với cỏc tuổi thấp. Tuy nhiờn, lựa chọn cỡ tuổi khai thỏc cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc.

4.5.1.2. Kớch thước xơ sợi

Keo lai là một trong những loài cõy tiờu biểu cho cỏc loài cõy nguyờn liệu sợi ngắn. Kết quả phõn tớch mẫu (bảng 4.6) cho thấy kớch thước xơ sợi của gỗ Keo lai khỏ ngắn và mảnh, chiều dài biến động trong khoảng từ

1,01mm đến 1,08mm. Kớch thước xơ sợi cũng biến đổi theo tuổi, khi tuổi cõy tăng thỡ kớch thước xơ sợi cũng tăng. Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy, kớch thước xơ sợi ở cỏc mẫu Keo lai tuổi 3, tuổi 5 và tuổi 7 ở Vĩnh Phỳc tăng dần theo tuổi, tuổi càng cao thỡ kớch thước xơ sợi càng lớn và đạt giỏ trị cao nhất ở tuổi 7, sơ sợi cú kớch thước: dài 1,08mm, rộng 22,3 àm(trong phạm vi từ 3 - 7 tuổi).

Số liệu tại bảng 4.6 cũn cho thấy kớch thước xơ sợi của Keo lai tuổi 5 tại Thỏi Nguyờn và Vĩnh Phỳc khụng khỏc nhau nhiều. Tại Thỏi Nguyờn, xơ sợi của Keo lai tuổi 5 cú kớch thước dài, rộng lần lượt là 1,03mm và 21,7àm (tỷ lệ L/R = 47,47); tại Vĩnh Phỳc là 1,04mm và 21,9 àm (tỷ lệ L/R = 47,48). Như vậy, cú thể núi kớch thước xơ sợi Keo lai tuổi 5 tại Thỏi Nguyờn và Vĩnh Phỳc là tương đương nhau.

Bảng 4.6. Kớch thước xơ sợi

Loài cõy - Địa điểm Tuổi (Năm) Dài (mm) Rộng (àm) Tỷ lệ (L/R) Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Thỏi Nguyờn 5 1,03 21,7 47,47

Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 3 1,01 21,9 46,12

Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 5 1,04 21,9 47,48

Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 7 1,08 22,3 48,43

*(Nguồn dẫn: Nguyễn Huy Sơn, 2006)

4.5.1.3. Thành phần húa học

Kết quả phõn tớch cỏc mẫu Keo lai ở giai đoạn tuổi 3, tuổi 5 và tuổi 7 ở Vĩnh Phỳc (bảng 4.7) cho thấy hàm lượng cỏc chất chủ yếu như xenluylụ, lignin và pentozan cú xu hướng tăng dần theo tuổi. Tuổi càng cao thỡ tỷ lệ phần trăm cỏc thành phần húa học trong gỗ Keo lai càng cao, tuy nhiờn sự

chờnh lệch về tỷ lệ phần trăm đú giữa cỏc cấp tuổi là khụng lớn và cỏc thành phần húa học đạt tỷ lệ cao nhất ở giai đoạn tuổi 7 (Vĩnh Phỳc). Tại Thỏi Nguyờn, khi phõn tớch mẫu gỗ Keo lai tuổi 5 (bảng 4.7) cho thấy hàm lượng Xenluylụ và Pentozan thấp hơn ở Vĩnh Phỳc (ở Thỏi Nguyờn hàm lượng Xenluylụ và Pentozan lần lượt cú cỏc giỏ trị 50,3% và 24,1%; Vĩnh Phỳc là 51% và 24,5%), cũn thành phần Lignin và Tro lại cao hơn ở Vĩnh Phỳc (hàm lượng lignin và Tro ở Thỏi Nguyờn cú giỏ trị lần lượt là 23,5% và 0,29%; ở Vĩnh Phỳc là 23,2% và 0,27%). Bảng 4.7 cũng cho thấy, cỏc chất tan trong nước núng, nước lạnh, benzen và xỳt thỡ lại cú xu hướng giảm khi tuổi tăng. Mẫu phõn tớch Keo lai tuổi 5 ở Thỏi Nguyờn cú cỏc chất tan trong nước núng và xỳt cao hơn mẫu ở Vĩnh Phỳc nhưng cỏc chất tan trong nước lạnh và benzen thỡ lại thấp hơn.

Xenluylụ là thành phần chủ yếu của gỗ, chiếm trung bỡnh 50% thể tớch gỗ, cú mầu trắng, khụng mựi, khụng vị, cấu tạo dạng sợi, cú khả năng hỳt ẩm rất mạnh, là một chất khỏ ổn định, khụng tan trong nước, rượu, axờtụn, ờte và cỏc dung mụi thụng thường khỏc; trong cụng nghiệp chế biến bột giấy, gỗ cú hàm lượng xenluylụ càng cao thỡ càng tốt. Trong gỗ Lignin chiếm từ 17 - 30%, là chất bột mầu nõu sẫm, dễ hũa tan trong nước, trong cụng nghiệp sản xuất giấy thường lợi dụng tớnh chất này để loại trừ lignin, chất lượng giấy (độ trắng của giấy) phụ thuộc vào việc tẩy rửa, tỏch loại lignin nhiều hay ớt, nếu hàm lượng lignin càng thấp thỡ càng tốt cho cụng nghiệp chế biến giấy (Lờ Xuõn Tỡnh, 1998) [33]. Từ những nhận định trờn, đối chiếu với kết quả nghiờn cứu của đề tài, khi so sỏnh hàm lượng cỏc thành phần húa học của Keo lai 5 tuổi ở Vĩnh Phỳc và Thỏi Nguyờn thấy rằng hàm lượng xenluylụ của Keo lai ở Vĩnh Phỳc cao hơn ở Thỏi Nguyờn 0,3%; hàm lượng lignin Keo lai ở Vĩnh Phỳc lại thấp hơn ở Thỏi Nguyờn 0,3%. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch về hàm lượng cỏc thành phần húa học này là khụng

đỏng kể vỡ vậy cú thể kết luận chất lượng gỗ Keo lai tuổi 5 ở Thỏi Nguyờn cũng cú khả năng đạt được chất lượng như ở Vĩnh Phỳc. Theo đú, dự đoỏn đến tuổi 7, Keo lai ở Thỏi Nguyờn cũng sẽ cho chất lượng gỗ tương đương với chất lượng gỗ Keo lai ở Vĩnh Phỳc.

Bảng 4.7. Thành phần húa học của gỗ Keo lai

Loài cõy - Địa điểm Tuổi (Năm) Thành phần húa học (%) Xen luylụ Lig nin Pen tozan Tro Cỏc chất tan trong Nước núng Nước lạnh Ben zen Xỳt 1% Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 3 50,3 23,1 21,5 0,12 2,96 2,06 2,71 9,72 Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 5 51 23,2 24,5 0,27 3,64 3,33 4,00 11,5 Keo lai (BV5, BV10, BV33) - Vĩnh Phỳc* 7 52,1 24,7 25,6 0,47 2,43 1,47 2,77 10,1 Keo lai (BV5, BV10, BV33)- Thỏi Nguyờn 5 50,7 23,5 24,1 0,29 3,73 3,21 3,87 11,8

*(Nguồn dẫn: Nguyễn Huy Sơn, 2006)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)