Đặc điểm gỗ cũng chịu ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật gõy trồng cũng như điều kiện lập địa, đồng thời liờn quan chặt chẽ tới cỏc sản phẩm hàng húa. Cấu tạo gỗ là yếu tố chủ yếu nhất ảnh hưởng đến tớnh chất gỗ. Cấu tạo và tớnh chất liờn quan mật thiết với nhau, cấu tạo cú thể xem là biểu hiện bờn ngoài của tớnh chất. Những hiểu biết về cấu tạo gỗ là cơ sở để giải thớch bản chất cỏc hiện tượng sản sinh trong quỏ trỡnh gia cụng chế biến và sử dụng gỗ (Lờ Xuõn Tỡnh, 1998) [33]. Gần đõy đó cú nhiều nghiờn cứu về vấn đề này, điển hỡnh là nghiờn cứu của Lờ Đỡnh Khả (1999) [19] về tiềm năng bột giấy của một số dũng Keo lai ở nước ta, nghiờn cứu đó chỉ ra rằng gỗ Keo lai cú tỷ trọng trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lỏ tràm, cú khối lượng gấp 3 - 4 lần so với giống bố mẹ. Ở giai đoạn 4 năm tuổi tỷ trọng gỗ của Keo lai trung bỡnh khoảng 0,455g/cm3, trong khi đú Keo tai tượng là
0,414g/cm3, Keo lỏ tràm là 0,469g/cm3. Cỏc dũng Keo lai được lựa chọn cú tỷ trọng gỗ và tớnh chất co rỳt của gỗ khỏc nhau, trong đú cỏc dũng BV32, BV33 cú tỷ trọng cao nhất, dũng BV16 gỗ khụng bị nứt khi phơi khụ. Cũng với kết quả nghiờn cứu về tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng, Phạm Thế Dũng (2002) [8] đó đưa ra một số kết luận về tiềm năng làm bột giấy của Keo lai: Khối lượng thể tớch gỗ Keo lai là trung gian của 2 loài bố mẹ, ở tuổi 7 Keo lai cú khối lượng thể tớch gỗ 0,455tấn/m3 so với 0,414 tấn/m3 của Keo lỏ to và 0,469 tấn/m3 của Keo lỏ nhỏ; Tổng số cỏc chất làm bột giấy (Xenlulụ, Lignin, Pentozan) trong Keo lai là 95,2% so với 93,45% của Keo lỏ tràm và 94,2% trong Keo tai tượng; Năng suất làm bột trờn 1m3 của gỗ Keo lai là 232kg/m3, Keo lỏ tràm là 233kg/m3 và Keo tai tượng là 195kg/m3. Khối lượng gỗ đặc trờn 1 tấn bột của Keo lai là 4,3m3, ở Keo lỏ tràm là 4,48m3/1 tấn bột và Keo tai tượng là 5,2m3/1 tấn bột; Ở Keo lai, độ bền cơ học của bột giấy trước và sau khi tẩy qua cỏc chỉ số độ chịu kộo, độ gấp, tro và độ tẩy trắng đều cao hơn nhiều so với 2 loài bố mẹ.
Túm lại: Điểm qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan ở trong nước và nước ngoài cho thấy về trồng rừng Keo lai đó cú nhiều nghiờn cứu khỏ toàn diện. Đặc biệt trong những năm gần đõy do nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng mà khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiờn ngày càng hạn chế, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu kỹ thuật trồng rừng thõm canh và thõm canh rừng trồng cho một số loài cõy trồng rừng nguyờn liệu ngày càng tăng. Tuy nhiờn, mỗi loài cõy trờn mỗi dạng lập địa khỏc nhau thỡ kỹ thuật thõm canh cũng khỏc nhau. Hơn nữa, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về kỹ thuật thõm canh rừng trồng mới tập trung trong một số năm gần đõy, thời gian theo dừi thớ nghiệm chưa dài, cỏc kết quả mới chỉ là bước đầu, nờn cần phải cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu kế tiếp để cú những kết quả chớnh xỏc và hoàn thiện hơn. Chớnh
vỡ vậy, đề tài tiếp tục nghiờn cứu, đỏnh giỏ ảnh hưởng của một số biện phỏp kỹ thuật trồng rừng thõm canh Keo lai đến năng suất và chất lượng gỗ để gúp phần xõy dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thõm canh Keo lai ở tỉnh Thỏi Nguyờn cũng như trong khu vực Đụng Bắc Bộ.
Chƣơng 2
MỤC TIấU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU