Đặc điểm điều kiện tự nhiờn khu vực bố trớ thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 48 - 50)

Cỏc mụ hỡnh thớ nghiệm trồng rừng thõm canh Keo lai được bố trớ tại thụn Dọc Hốo, xó Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn. Khu vực thớ nghiệm nằm trong vựng qui hoạch cho trồng rừng nguyờn liệu của Cụng ty Vỏn dăm Thỏi Nguyờn và cũng là vựng cung cấp nguyờn liệu cho Nhà mỏy giấy Bói Bằng. Toàn bộ diện tớch đất qui hoạch cho lõm nghiệp trờn địa bàn xó đều thuộc đối tượng đất trồng rừng sản xuất với tổng diện tớch là 1.672,05ha, trong đú phần lớn là đất rừng trồng và thành phần cõy trồng lõm nghiệp chớnh là Keo tai tượng và Keo lai.

- Đặc điểm khớ hậu:

Khu vực nghiờn cứu thuộc vựng nhiệt đới giú mựa núng ẩm, cú 02 mựa rệt, mựa mưa núng từ thỏng 4 đến thỏng 9, mựa khụ lạnh từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 23,70C, trung bỡnh thỏng cao nhất là 280C, trung bỡnh thỏng thấp nhất từ 10 - 110C. Lượng mưa bỡnh quõn năm là 1919mm, thỏng cú lượng mưa cao nhất là thỏng 8, thỏng cú lượng mưa thấp nhất là thỏng 12. Thời vụ trồng rừng chớnh ở đõy là vụ Xuõn Hố và vụ Hố Thu.

- Thực bỡ gồm 2 nhúm chớnh:

Nhúm a: gồm cỏc loài cõy bụi như Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua, Thẩu tấu (Aporosa microcalyx Hassk), cỏ Tranh và rừng chồi Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehnh) đó qua khai thỏc nhiều lần;

Nhúm b: gồm cỏc loài Bũng bong, Tế-Guột, Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum Korth), Hồng bỡ (Clausena duniana), Màng tang (Litsea cubeba Pers);

- Đặc điểm đất đai:

Đất xó Khe Mo chủ yếu là đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột (Fs), cú độ dày tầng đất từ 50 - 100cm, độ dốc từ 16 - 250, độ cao từ 100 - 120m so với mực nước biển.

Kết quả phõn tớch đất trước khi trồng rừng (bảng 3.1) của Nguyễn Huy Sơn (2006) [30] cho thấy thành phần dinh dưỡng cơ bản trong đất nghốo do là đất trồng rừng Bạch đàn từ trước đến nay khụng được bổ sung thờm dinh dưỡng cho đất. Đất rất chua pHKCl = 3,06 - 3,87;

Hàm lượng mựn thấp từ nghốo đến khỏ, chỉ riờng ở tầng đất mặt thỡ hàm lượng mựn tương đối cao từ 2,55 - 4,62%; Hàm lượng đạm từ 0,02 - 0,12%; hàm lượng lõn dễ tiờu tương đối cao từ 1,03-3,92; Hàm lượng K2O từ 3,12 - 8,70; Tỷ lệ C/N từ 7,4 - 17,4.

Bảng 3.1. Kết quả phõn tớch đất tại xó Khe Mo

Tờn PD Độ sõu (cm) pHKCl Mựn (%) N (%) C/N Dễ tiờu (mg/100) TP cơ giới P2O5 K2O ĐH 1 0-10 3,43 4,62 0,12 17,4 3,98 7,74 Thịt nhẹ 20-30 3,87 1,77 0,09 14,3 2,44 4,02 Thịt TB 40-50 3,19 1,35 0,04 11,3 2,04 4,19 Thịt TB ĐH 3 0-10 3,23 3,78 0,11 14,2 3,92 8,70 Thịt nhẹ 20-30 3,17 1,00 0,07 10,4 1,54 4,36 Thịt TB 40-50 3,22 1,00 0,03 9,4 1,03 3,92 Thịt TB ĐH 6 0-10 3,26 2,55 0,09 16,3 3,18 7,35 Thịt nhẹ 20-30 3,06 1,00 0,06 9,2 2,39 3,91 Thịt TB 40-50 3,17 0,84 0,02 7,4 3,11 3,12 Thịt TB

Từ kết quả phõn tớch về điều kiện lập địa ở trờn và đối chiếu với đặc điểm sinh thỏi của cõy Keo lai cho thấy điều kiện lập địa khu vực Khe Mo - Đồng Hỷ phự hợp với loài cõy trồng này. Tuy nhiờn, với độ dốc khỏ lớn nờn việc xử lý thực bỡ và làm đất phải ỏp dụng phương phỏp thủ cụng. Đồng thời, qua kết quả phõn tớch mẫu đất (bảng 3.1) đó cho thấy đất ở khu vực này khỏ chua và nghốo dinh dưỡng nờn khi trồng rừng cần phải kết hợp bún phõn NPK 5:10:3 dạng hạt, phõn chuồng với vụi bột hoặc phõn lõn nung chảy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên.pdf (Trang 48 - 50)