của giống lily Socbonne
Sức nảy mầm là tỷ lệ củ nảy mầm lên khỏi mặt đất trong một khoảng thời gian.
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến sức nảy mầm của giống Lily Socbonne
ĐVT: ngày Chỉ tiêu Công thức Pr >F LSD05 CV % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (Đ/C) 10 10% 6,0* 7,3* 7,6* 8,3* 7,0* 9,0* 11,0* 6,0 10,3* 3,3 ** 1,8 14,1 50% 11,0* 12,0* 14,3* 15,3* 14,3* 17,0* 18,0* 12,0* 17,6* 5,3 ** 2,1 9,2 80% 22,0* 19,0* 26,0* 21,0* 21,0* 22,0* 24,6* 18,0* 24,6* 8,0 ** 1,4 4,1
Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41
Số liệu bảng 3.3 cho thấy các công thức thí nghiệm đều nảy mầm chậm hơn so với đối chứng ở mức tin cậy 95 % ở tất cả các giai đoạn 10 %, 50 %, 80 %. Nhƣ vậy chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đã ảnh hƣởng đến sức nảy mầm của củ lily Socbonne làm kéo dài thời gian nảy mầm.
3.1.3.Ảnh hưởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng sinh trưởng của lily Socbonne
Khả năng sinh trƣởng nhanh hay chậm của các giống cây thể hiện rất rõ qua 2 chỉ tiêu đó là: Động thái ra lá và động thái tăng trƣởng chiều cao cây.
Ngày nay không chỉ có mầu sắc hoa, số lƣợng hoa, hình dáng hoa…ảnh hƣởng đến giá trị của cây cũng nhƣ thị hiếu ngƣời tiêu dùng mà ngay cả hình dáng cây hoa cũng ảnh hƣởng không nhỏ. Trong đó chiều cao cây, số lá là 2 tiêu chí cơ bản tạo nên hình dáng cây hoa, chiều cao cây và số lá ngoài biểu hiện đặc tính di truyền của giống còn phản ánh sát thực tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây hoa lily, khả năng ra hoa, số hoa trên cây. Không những thế thân và lá còn mang nhiều chức năng và nhiệm vụ rất quan trọng nhƣ: dẫn truyền các chất dinh dƣỡng, nƣớc, muối khoáng, tổng hợp nên vật chất hữu cơ…với những ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy việc nghiên cứu khả năng tăng trƣởng về chiều cao cây và số lá là một chỉ tiêu không thể thiếu trong suốt quá trình tiến hành.
Qua theo dõi động thái ra lá của giống lily Socbonne từ trồng cho đến khi bộ lá ổn định chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 3.4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động thái ra lá của giống Lily socbonne
ĐVT: lá/cây Công thức Sau trồng...ngày 10 20 30 40 50 60 70 1 0 0 4,4 16,0 23,4 26,8 26,8 * 2 0 0 3,9 16,9 23,6 26,8 26,8 * 3 0 0 3,0 16,3 22,9 26,2 26,2 * 4 0 0 2,3 17,0 23,0 25,8 25,8 * 5 0 0 2,8 17,6 23,7 26,7 26,7 * 6 0 0 3,1 16,5 23,5 26,6 26,6 * 7 0 0 2,4 14,7 21,5 28,0 28,0 * 8 0 0 3,2 13,2 19,3 28,7 28,7 * 9 0 0 3,5 13,6 19,4 28,1 28,1 * Pr>F ** 10 (đ/c) 3,8 16,3 35,2 42,8 47,7 48,9 48,9 CV% 5,3 LSD05 2,6
Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa
Số liệu bảng 3.4 cho thấy sau trồng 30 ngày các công thức thí nghiệm bắt đầu ra lá và số lá tăng dần sau trồng 40, 50 và 60 ngày. Giai đoạn 40 ngày sau trồng số lá tăng nhanh nhất, biến động từ 1 – 1,48 lá/ngày, sau trồng 50 ngày tốc độ ra lá của các công thức thí nghiệm giảm dần biến động từ 0,58 – 0,74 lá/ngày. Sau trồng 60 ngày số lá lily ổn định biến động từ 25,6 đến 28,7 lá/cây. Tất cả các công thức thí nghiệm có số lá ít hơn so với công thức đối chứng(đ/c: 48,9 lá) ở mức tin cậy 95%.
Khả năng sinh trƣởng của cây đƣợc thể hiện qua số lá và chiều cao cây đối với hoa cắt cành chiều cao cây có ý nghĩa rất lớn đến giá trị của cành hoa. Động thái tăng trƣởng chiều cao càng nhanh thì sức sinh trƣởng càng mạnh và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43
cây nhanh chóng đạt đƣợc chiều cao tối đa. Đối với hoa cắt cành chiều cao cây có ý nghĩa rất lớn đến giá trị của cành hoa. Chiều cao chủ yếu là do giống quy định. Nếu giống có nhiều lá, lóng dài thì chiều cao cây cao hơn giống ít lá và chiều dài lóng ngắn. Ngoài ra chiều cao cây còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa, dinh dƣỡng...
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống Lily Socbonne
ĐVT: cm Công thức Sau trồng...ngày 10 20 30 40 50 60 70 1 0 0 16,9 42,4 56,3 64,3 65,6 * 2 0 0 17,7 48,3 55,0 62,0 63,5 * 3 0 0 15,8 40,2 53,6 61,9 65,1 * 4 0 0 15,3 41,7 55,8 61,9 65,5 * 5 0 0 14,5 41,8 54,0 62,6 64,7 * 6 0 0 15,7 35,9 52,0 61,1 64,3 * 7 0 0 14,0 34,2 48,1 60,0 67,0 * 8 0 0 14,4 33,6 46,5 60,3 67,4 * 9 0 0 15,6 33,0 47,7 60,6 67,1 * 10 (đ/c) 10,6 25,0 45,5 60,2 70,5 77,1 81,2 Pr>F ** CV% 4,3 LSD05 5,0
Ghi chú: ** sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 99%; * sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức tin cậy 95%; ns – sai khác không có ý nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44
Qua số liệu bảng 3.5 chúng tôi thấy giống lily Socbonne sau trồng 30 ngày chiều cao cây của các công thức thí nghiệm biến động từ 14 - 17,7 cm. Sau trồng 40 ngày chiều cao cây tăng nhanh nhất so với các giai đoạn khác, tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây biến động từ 1,74 - 3,06 cm/ngày. 50 ngày sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây giảm dần biến động trong khoảng 1,12 - 1,61 cm/ngày. Sau trồng 60 ngày chiều cao cây biến động từ 60,0 – 64,3 cm và 70 ngày sau trồng chiều cao cây các công thức đạt tối đa biến động từ 63,2 - 67,4 cm. Chiều cao cây của các công thức thí nghiệm thấp hơn so với công thức đối chứng (đ/c: 81,2 cm) ở mức tin cậy 95%.