Nƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây hoa có thể gieo trồng quanh năm, chủng loại hoa phong phú đa dạng, có nhiều giống hoa quý nhƣ: hoa lan, hoa trà...Do nhu cầu dùng hoa và thƣởng thức hoa của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên trong thực tế sản xuất ta cũng có giống hoa nhập nội nhƣ: viôlet, layơn, lily, đồng tiền...đều sinh trƣởng phát triển tốt. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất hoa ở Việt Nam phát triển để không những cung cấp đủ hoa cho nhu cầu nội địa mà còn có hoa xuất khẩu. Để thực hiện đƣợc điều này thì việc điều tra quy hoạch mở rộng diện tích trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa là những vấn đề rất cần thiết.
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha, trong đó diện tích trồng hoa còn hạn chế chỉ chiếm khoảng 0,02 % diện tích trồng trọt. Diện tích hoa tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống nhƣ: Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Gò Vấp, Hoóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh), Đà Lạt...với tổng diện tích trồng hoa khoảng 3.500 ha.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2003 cả nƣớc có 9.430 ha hoa và cây cảnh các loại với giá trị sản lƣợng 482,6 tỷ đồng đƣợc thể hiện ở bảng 1.5 nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26
Bảng 1.5. Diện tích và giá trị sản lƣợng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm 2003
STT Tên tỉnh Diện tích (ha) Giá trị sản lƣợng (triệu đồng)
1 Cả nƣớc 9.430 482.606 2 Hà Nội 1.642 81.729 3 Hải Phòng 814 12.210 4 Vĩnh Phúc 1.029 38.144 5 Hƣng Yên 658 26.230 6 Nam Định 546 8.585 7 Lào Cai 52 12.764 8 TP. HCM 572 24.194 9 Lâm Đồng 1.467 193.500 10 Bình Thuận 325 6.640 11 Các tỉnh khác 2.325 78.520
Nguồn: Số liệu Cục Thống kê, 2003
Phong trào trồng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đƣợc chú ý phát triển, diện tích hoa tăng nhanh. Điều kiện khí hậu và đất đai đa dạng tạo điều kiện để trồng nhiều loại hoa, trong đó phát triển hệ thống hoa thâm canh đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ. Theo Viện Nghiên cứu rau quả thì hiện nay lợi nhuận thu đƣợc từ 1 ha trồng hoa cao hơn 10 - 15 lần so với trồng lúa, 7 - 8 lần so với trồng rau. Các dịp lễ hội hàng năm thƣờng tập trung vào các thời điểm sau Tết Nguyên đán, khiến cho việc tiêu thụ hoa và giá trị hoa cũng cao hơn, do vậy các thời vụ trồng hoa dao động từ tháng 11 trở đi (Đặng văn Đông, Nguyễn Xuân Linh, 2000) [3].
Hiện nay, sản xuất hoa ở nƣớc ta đƣợc thực hiện bởi 2 đối tƣợng chính: nông dân sản xuất tự phát theo xu hƣớng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và bởi các doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc liên doanh với nƣớc ngoài hoặc 100%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27
vốn nƣớc ngoài sản xuất hoa chủ yếu cho xuất khẩu. Hoa tiêu thụ trong nƣớc chủng loại đa dạng và cung cấp ra thị trƣờng theo mùa vụ, chất lƣợng từ thấp đến cao, giá cả vừa phải hiệu quả kinh tế không cao, sản xuất nhỏ lẻ thiếu ổn định. hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu đƣợc các sản phẩm hoa cắt cành nhƣ hoa hồng, phong lan, đồng tiền, layơn, lily… sang Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, ….Tuy nhiên số lƣợng xuất khẩu không nhiều với doanh thu hơn 10 triệu USD/năm. Sở dĩ sản phẩm hoa cây cành Việt Nam khó thâm nhập vào thị trƣờng thế giới là do chủng loại, chất lƣợng, kích cỡ không đồng đều, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu của khách hàng quốc tế.
Ở Việt Nam đã hình thành 3 vùng trồng hoa lớn sau:
- Vùng trồng hoa Đồng bằng sông Hồng: với khí hậu bốn mùa và nhiều vùng khí hậu đặc thù nên rất thích hợp cho trồng nhiều loại hoa. Hoa đƣợc trồng hầu hết ở các tỉnh trong đó tập trung ở các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Hoa ở vùng này chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nƣớc và một phần xuất khẩu sang Trung Quốc (cúc, hồng...). Hồng là loại hoa trồng phổ biến nhất chiếm 35%, hoa cúc chiếm 30%, hoa đồng tiền là 10%, các loại hoa khác 25%.
- Vùng trồng hoa Đà Lạt: Đà Lạt có điều kiện thời tiết khí hậu rất phù hợp cho trồng các loại hoa, đây là nơi sản xuất các loại hoa cao cấp với chất lƣợng tốt: lily, hồng, đồng tiền, lan...Riêng phong lan, địa lan theo thống kê cho thấy Việt nam có 125 chi, 800 loài lan mọc ở thiên nhiên nƣớc ta. Họ lan đã trở thành đối tƣợng cực kỳ phong phú, đặc sắc của hệ thực vật Việt Nam (Võ Văn Chi - Trần Hợp - Trần Minh Tâm, 1994)[15].
- Vùng trồng hoa Đồng bằng sông Cửu Long: đây là vùng trồng hoa có khí hậu ấm, nóng quanh năm nên thích hợp với nhiều loại hoa nhiệt đới: hoa lan, đồng tiền...Thành phố Hồ Chí Minh là nơi phát triển hoa lan nhiệt đới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28
nhanh nhất trong cả nƣớc, nhiều trang trại hoa lan đƣợc thành lập, kinh doanh và phát triển mô hình theo trang trại hoa lan tại Thái lan.
Lâm Đồng đƣợc coi là trung tâm sản xuất hoa cắt cành lớn nhất cả nƣớc với khả năng sản xuất hầu nhƣ quanh năm. Diện tích trồng hoa của Lâm Đồng năm 2005 đạt 2027 ha chủ yếu tập trung ở thành phố Đà Lạt, sản lƣợng hoa khoảng 640 triệu cành nghề trồng hoa ở Đà lạt dang có xu hƣớng phát triển mạnh cùng với việc áp dụng những công nghệ mới.
Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều địa phƣơng. Theo điều tra của Viện Di truyền nông nghiệp, tại nhiều địa phƣơng hoa là cây trồng cho thu nhập khá. Ở Hà Nội so với sản xuất 2 lúa 1 mầu, trong cùng thời điểm trên cùng một diện tích thì trồng hoa có lợi nhuận cao gần 12 lần. Ở Thái Bình có doanh nghiệp trồng hoa đã thu lãi tới 160 triệu đồng/ha/năm, hay ở Lâm Đồng bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu đồng/ha/năm từ sản xuất hoa.
Hiện nay, vấn đề quan tâm không chỉ là đảm bảo mục tiêu về diện tích trồng hoa mà còn là chất lƣợng và hiệu quả bền vững, cần phải đa dạng hoá các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nƣớc, mặt khác chú trọng các loại hoa chất lƣợng cao phục vụ xuất khẩu. Ở Việt Nam một số công ty nƣớc ngoài thiếu đất, lập doanh nghiệp hoặc liên doanh hợp tác sản xuất hoa. Chỉ tính riêng tỉnh Lâm Đồng đã có 4 công ty: Nhật Bản, Thái Lan ở Bảo Lộc; Đài Loan ở Di Linh; Hasfasm ở Đà Lạt. Họ rất chú trọng đến sản xuất các loại hoa chất lƣợng cao. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển ngành sản xuất hoa ở Việt Nam nói chung, song cũng đáng lo cho những doanh nghiệp, ngƣời sản xuất hoa nội địa, nếu không cố gắng vƣơn lên sẽ không thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp này (Đặng Văn Đông, 2000)[2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29
Diện tích trồng hoa ở Việt Nam ngày một tăng nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu hoa trong nƣớc và để phục vụ cho xuất khẩu. Diễn biến diện tích trồng hoa của Việt Nam từ năm 2001 – 2010 thể hiện ở bảng số liệu 1.6.
Bảng 1.6: Diễn biến diện tích trồng hoa ở Việt Nam
STT Năm Diện tích (ha)
1 2001 8.002 2 2002 8.520 3 2003 8.960 4 2004 9.500 5 2005 13.000 6 2010 16.000 (ƣớc tính)
Viện nghiên cứu rau-quả, 2006 1.3.3. Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam
Sản xuất hoa ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống áp dụng kỹ thuật nhân giống cổ truyền, trồng trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng… các phƣơng pháp nhân giống cổ truyền dễ làm, quen với tập quán kinh nghiệm của nhân dân, giá thành thấp nên phổ biến trong sản xuất. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp nhân giống cổ truyền là chất lƣợng giống hoa không cao. Cây hoa trồng lâu ngày bị thoái hoá, bệnh virut có nhiều khả năng lan truyền và phát triển làm giảm chất lƣợng hoa. Phƣơng pháp nhân giống hoa bằng nuôi cấy mô tế bào hiện nay đã đƣợc đƣa ra sản xuất nhƣng diện tích nhỏ. Các loaị hoa đƣợc nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào nhƣ: hoa lan, hoa hồng, layơn…ƣu điểm của phƣơng pháp này là cây khoẻ, sạch bệnh, hệ số nhân giống cao, làm tăng chất lƣợng hoa. Nhƣng phƣơng pháp này đòi hỏi có thiết bị, giá thành cây giống cao. Hiện nay thị trƣờng hoa nƣớc ta chƣa phát triển nên nhân giống bằng nuôi cấy mô chƣa áp dụng rộng rãi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30
Điều kiện bảo vệ cây hoa: phần lớn hoa ở Việt Nam trồng trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng, không có điều kiện che chắn bảo vệ cây hoa, chỉ có một diện tích nhỏ làm vƣờn ƣơm, vƣờn thí nghiệm đƣợc che nilon, lƣới…để bảo vệ hoa khỏi các tác động xấu nhƣ nắng, mƣa, sâu,bệnh…
1.3.4.Phương hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu hoa tươi đến năm 2015 của nước ta:
a. Về ứng dụng công nghệ cao: đã đƣợc cải thiện đáng kể nhƣ thay đổi cơ cấu giống, nuôi cấy mô, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật tiên tiến, áp dụng công nghệ nhà lƣới có mái che sáng…Tuy nhiên, sự thay đổi này diễn ra không đồng đều giữa các vùng sản xuất vì có nhiều lí do ( khí hậu thời tiết, trình độ thâm canh, khả năng đầu tƣ, khả năng tiếp cận kỹ thuật tiến bộ và thị trƣờng), Đà lạt có thể coi là địa bàn có tiến bộ nhanh nhất trong cả nƣớc về phát triển sản xuất hoa cắt cành.
b. Kỹ thuật sản xuất hoa: ở nhiều nơi vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phƣơng pháp nhân giống cổ truyền nhƣ: gieo từ hạt, trồng từ củ, mầm nhánh. Các phƣơng pháp này dễ trồng, giá thành cây giống thấp nhƣng chất lƣợng giống không cao, dễ bị thoái hóa, làm giảm chất lƣợng hoa. Vì vậy tuy chủng loại hoa của Việt Nam khá phong phú nhƣng thiếu giống hoa đẹp, chất lƣợng cao.
c. Về qui mô và tổ chức sản xuất: hầu hết những cơ sở sản xuất hoa cắt cành ở nƣớc ta còn ở qui mô nông hộ nhỏ, tổ chức sản xuất đơn lẻ, với diện
tích trung bình từ 2000 - 3000 m2/hộ. Hộ sản xuất hoa cũng chỉ từ 1 - 2ha. Ở
qui mô sản xuất này không thể áp dụng những tiến bộ nhƣ nhà kính, nhà lƣới, sân bãi, mặt bằng, dây chuyền chế biến, bảo quản, vận chuyển lạnh…để đƣa sản xuất trở thành sản xuất công nghiệp. Từng hộ nông dân sản xuất đơn lẻ, thiếu hợp tác là trở ngại lớn cho việc tạo nguồn hàng hóa lớn và đa dạng với chất lƣợng hoa cao, đồng nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31
d. Nhìn chung sản xuất hoa ở nƣớc ta bị hạn chế rất lớn về thời vụ do điều kiện khí hậu không thích hợp: ở phía bắc hầu hết các loại hoa có chất lƣợng cao chỉ có thể sản xuất đƣợc với chất lƣợng khá trong vụ đông xuân, còn ở các tỉnh phía nam khí hậu lại càng ít thuận lợi hơn (trừ một số vùng đặc thù).[16]
1.4. Tình hình nghiên cứu hoa lily & hoa layơn ở Việt Nam
Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về hai loại hoa lily và layơn, bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Trong đó phải kể đến một số công trình nghiên cứu nhƣ: " Nghiên cứu nhân nhanh cây
hoa loa kèn mầu ( chỉ các giống lily nói chung ) bằng phƣơng pháp tạo củ in
vitro ". Theo các kết quả nghiên cứu về tạo củ in vitro hoa loa kèn mầu thì môi trƣờng thích hợp cho quá trình tạo củ là môi trƣờng MS có nồng độ đƣờng Saccharose là 4 - 5%, chế độ ánh sáng là tối hoàn toàn, tuổi chồi đƣa vào tạo củ là 8 tuần tuổi, bình nuôi không có sự trao đổi khí.
Nghiên cứu nhân nhanh cây loa kèn mầu bằng phƣơng pháp tạo hạt nhân tạo". Trong tạo hạt nhân tạo nồng độ Na -alginate là 3%, nồng độ dung
dịch muối CaCl2 là 75 mM và bảo quản ở nhiệt độ 10oC thì khả năng sống và
nảy mầm của hạt là tốt nhất.
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hoa lily tại Thành phố Thái Nguyên năm 2006 – 2007, do Bùi Bảo Hoàn làm chủ nhiệm đề tài
Nghiên cứu du nhập, tuyển chọn, sản xuất giống hoa Layơn chất lƣợng cao và bảo quản xử lý hoa layơn tại tỉnh Phú Yên" do TS. Nguyễn Thị Diễm làm chủ nhiệm.
"Sản xuất giống hoa Layơn đỏ bằng công nghệ nuôi cấy mô tại Hải Phòng".
Lily là loại hoa cắt cành cao cấp, có vẻ đẹp sang trọng, độ bền cao, hƣơng thơm ngọt ngào, phong phú về mầu sắc, không chỉ để trang trí mà còn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32
đƣợc sử dụng điều chế nƣớc hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hóa…Bởi rất nhạy cảm nên lily dễ mắc các bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus…Để tạo cây giống có khả năng kháng virus và các nguồn bệnh khác, một số nƣớc đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tế bào thực vật nhằm nhân giống nhanh và chọn tạo giống mới. Tiêu biểu, Hà Lan có những phòng thí nghiệm mỗi năm sản xuất cả chục triệu củ giống Lily để xuất khẩu.
Ở Việt nam từ năm 1991 đến nay, TS Dƣơng Tấn Nhựt cùng một số thạc sĩ, kỹ sƣ, sinh viên (Phân viện sinh học Đà Lạt) triển khai nhiều đề tài nghiên cứu nhân giống vô tính hoa lily.
Thời gian gần đây Phân viện sinh học Đà lạt lại có bƣớc đột phá khi nghiên cứu sản xuất thành công củ giống hoa lily, có thể cung ứng cho thị trƣờng với giá 3.000 - 5.000 đồng (tùy theo loại, mầu sắc) chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 giá nhập ngoại [12].
Các nhà khoa học thuộc Phân viện Công nghệ sinh học Đà Lạt và trƣờng Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) đã cho ra đời phƣơng pháp nhân giống thành công cây hoa lily bằng kỹ thuật nuôi cấy bioreactor. Từ tế bào của củ hoa lily đƣợc nuôi cấy trong bình thủy tinh, đƣợc thiết kế chuyên biệt và đặt trên máy lắc. Sau 3 tháng nuôi cấy, tế bào mô sẽ ra rễ và tạo củ. Sau đó củ sẽ đƣợc nuôi cấy bằng kỹ thuật bioreactor. Từ 1 củ con ban đầu, sau 3 tháng nuôi cấy có thể tạo ra 3 - 4 củ mới. Kỹ thuật nuôi cấy này mở ra triển vọng mới trong nhân giống và sản xuất cây lily con giá rẻ, chất lƣợng tốt [12].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu : gồm giống hoa Lyli Socbonne và giống Layơn Đỏ đô.
- Thời gian, địa điểm và điều kiện tiến hành thí nghiệm.
+ Địa điểm thí nghiệm: tại thành phố Lạng Sơn – tỉnh Lạng Sơn.
+ Thời gian: Vụ Đ ông Xuân năm 2007 – 2008 và vụ Đ ông Xuân 2008- 2009
2.2. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi.
2.2.1. Nội dung.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng để giống của hoa Lily.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều cao cắt cây và thời gian nuôi củ đến khả năng để giống hoa Layơn.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
(RCBD) 10 công thức, 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm là 1 m2
(1m x
1m) diện tích thí nghiệm là 60 m2
( hoa lily 30 m2 và hoa layơn 30 m2) (chƣa
kể rãnh )
- Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
I 5 8 1 10 6 7 2 9 4 3
II 10 3 6 4 2 1 5 7 8 9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34