2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Theo cỏc tỏc giả nước ngoài, qỳa trỡnh sinh trưởng của gia sỳc chịu sự tỏc động 2 yếu tố chớnh đú là: Đặc điểm di truyền của giống và mụi trường chăm súc nuụi dưỡng và chọn lọc.
Trong thực tế cho thấy cỏc giống khỏc nhau thỡ cú khả năng sinh
trưởng khỏc nhau. Những giống bũ thịt như Santa Gertrudis, Hereford... cú
tốc độ sinh trưởng nhanh, đạt 1000 - 1200 g/con/ngày, trong khi cỏc giống
kiờm dụng thịt - sữa như Redsindhi... chỉ cú thể đạt tốc độ sinh trưởng 600 - 800 g/con/ngày.
Eward Sasimonshi (1987) [43] cú nhận xột khối lượng của động vật
phụ thuộc vào bản chất di truyền của loài, giống và cỏc yếu tố: Tuổi, tớnh
biệt, yờu cầu thức ăn và thời tiết khớ hậu.
Mensikova. H và Braner.P (1994) [56] khi nghiờn cứu về năng suất sinh trưởng của 71 bũ cỏi tơ giống Czech pied và 91 con lai Red và White
Holstein x Czech pied; 79 con lai Ayrshire với Czech pied thấy tăn g kh ối lượng/ngày đờm từ sơ sinh đến 6 thỏng tuổi của chỳng cú sự sai khỏc là 883g,
927g và 835g/con/ngày; tiờu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng tương ứng là
2,23; 2,01; 2,23.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gia
sỳc là giống. Khi so sỏnh con lai giữa bũ Russian Black pied và Holstein với
bố mẹ, tỏc giả Ertuev M.M, Koltosova I. Y.U (1984) [44] đó cho biết bũ lai
cú khối lượng lớn hơn rừ rệt ở lỳc 3, 6, 12 và 18 thỏng tuổi. Sự khỏc nhau
trung bỡnh từ 11,2 - 21,6 kg/con trong cựng điều kiện chăm súc nuụi dưỡng.
Khối lượng sơ sinh của bờ cũng ảnh hưởng rừ rệt đến tốc độ sinh trưởng của bờ ở giai đoạn 11 thỏng tuổi. Theo tỏc giả Dashdamirov.K.Sh
(1991) [42] khi nghiờn cứu bũ đực Aberdeen - Angus (AA), Cubanzebu (Cz),
F1 (AA x Cz) và F2 đó thu được kết quả tương ứng là: Khối lượng sơ sinh
trung bỡnh 29,9; 31,3 và 32,0 kg, chờnh lệch nhau khụng nhiều nhưng khi 12
thỏng tuổi, khối lượng lại cú sự chờnh lệch đỏng kể tương ứng là: 207,9 kg;
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Khi so sỏnh con lai F1 của cỏc giống khỏc nhau: Brow n Swiss, Charolais, Chiania, Indo-Brazilian,... với bũ Zebu, tỏc giả Montano. M và
CTV (1991) [58] đó thấy: Sinh trưởng của bũ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố, bũ lai F1 Charolais và Chiania cú khối lượng sơ sinh và tốc độ sinh trưởng
lớn hơn cỏc bũ lai giống khỏc từ 4 - 10%.
Tỏc giả Saint.M (1991) [62] khi so sỏnh năng suất sinh trưởng của giống thuần Charolais, Holstein, Mentbeliard, Aberdeen và con lai giữa chỳng với bũ
cỏi Adama cho thấy sự khỏc nhau rừ rệt giữa cỏc giống thuần chủng và giống
lai, giữa con đực và con cỏi. Khối lượng sơ sinh là 24,8±0,6 kg và 30,4±1,1 kg
(ở con đực); 23,2±6,6 kg và 30,9±0,09 kg (ở con cỏi). Tăng trọng trờn ngày là
470±22g và 663±17,6g ở con đực và 452±18g và 469±14g ở con cỏi.
Cỏc nghiờn cứu của Sung.Y.T và Wang.K.C, (1988) [64] về năng suất
của giống bũ Redsindhi, Santa Gertrudis và con lai của chỳng với bũ Taiwan
Yellow cho thấy: Khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khối lượng 1 tuổi ở
bũ SG tương ứng là 27,6; 130,7 và 117,7 kg, cao hơn rừ rệt so với cỏc bũ
khỏc (20,0 - 24,3; 89,4 - 105,4 và 113 - 138kg). Tốc độ sinh trưởng của bũ
Redsindhi nhỡn chung thấp nhất.
Theo Lopez - D và Ruiz - C (1983) [54] khi so sỏnh về sinh trưởng của
bũ tơ lai 5/8 Holstein Friesian - 3/8 Zebu và con lai đời 1 của chỳng, đó cho biết: Con lai của chỳng cú khối lượng sơ sinh cao hơn rừ rệt so với quần thể
nhưng khụng khỏc nhau rừ rệt giữa hai nhúm ở trọng l ượng 120 ngày hoặc
tăng trọng/ngày.
Theo Abassa K.P và cộng sự (1989) [39] khi nghiờn cứu trờn 1401 bũ
Gobsa thỡ hệ số di truyền về khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, 12 và 18
thỏng tuổi tương ứng là 0,14; 0,134; 0,33 và 0,15.
Cỏc yếu tố như: điều kiệ n nuụi dưỡng, mụi trường, ngoại cảnh, thời
tiết, khớ hậu, và cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau đều ảnh hưởng tới sinh trưởng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Cỏc điều kiện tự nhiờn như: Thời tiết, khớ hậu, nhiệt độ, ẩm độ... đều ảnh hưởng tới sinh trưởng của bũ nhất là đối với cơ thể non. Thực tế cho thấy bũ ở
vựng khớ hậu ụn đới cú tốc độ sinh trưởng lớn bũ ở vựng khớ hậu nhiệt đới.
Kết quả nghiờn cứu của Johnson (1958 - 1961) [50] về khả năng tăng
trọng của bũ cho thấy: Ở vựng khớ hậu núng bũ sinh trưởng chậm hơn so với
bũ ở vựng khớ hậu ụn đới cú nhiệt độ trung bỡnh là 100
C.
Lampkin Quaterman (1994) [53] cho thấy bũ đực F1 (Hereford x Augus) nuụi dưỡng trong điều kiện núng ở Imperian bị giảm khả năng sinh trưởng, nhận xột do nhiệt độ mụi trường đó liờn quan đến quỏ trỡnh chuyển
hoỏ năng lượng trong cơ thể bũ theo giới hạn di truyền của giống.
Chu kỳ chiếu sỏng cũng cú ảnh hưởng rừ rệt tới tốc độ sinh trưởng của
bũ. Thớ nghiệm của Michigal U.S.A, Sorensen. T.M (1984) [57] đó thử
nghiệm trờn bờ cú khối lượng sống dưới 360 kg, cho thấy ỏnh sỏng ảnh
hưởng đến tăng trưởng của bờ, cũn đối với bũ đó trưởng thành sự thay đổi về
cường độ chiếu sỏng và thời gian chiếu sỏng ớt ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng.
1.2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của bũ* Tuổi động dục lầnđầu * Tuổi động dục lầnđầu
Tuổi động dục lần đầu là một chỉ tiờu quan trọng, nú phản ỏnh tớnh
phỏt dục sớm hay muộn của gia sỳc về chức năng sinh sản và khả n ăng cho phộp sinh sản sớm hay muộn của con vật.
Cỏc loại gia sỳc khỏc nhau cú tuổi động dục lần đầu khỏc nhau và giữa
cỏc cỏ thể trong cựng một giống cũng cú tuổi động dục lần đầu khỏc nhau.
Tuổi động dục lần đầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Khi nghiờn cứu ở b ũ Jersey, b ũ Jersey x Red -Sindhi, bũ Jersey x Hariana và bũ Red-Sindhi của cỏc tỏc giả Kar-B.K; Mohantry-A và Mishara- M (1987) [52] cho biết tuổi động dục lần đầu lần lượt là 18,16; 14,88; 15,41
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Tuổi động dục lần đầu của bũ sữa thường muộn hơn bũ thịt (Joubert, 1954) [51]. Cụ thể tuổi động dục của một số giống bũ như sau:
Bũ sừng ngắn: 336,5 ± 52,4 ngày Bũ Jersey: 359,6 ± 42,8 ngày Bũ Holstein Friesian 401,0 ± 50,9 ngày Bũ chõu Phi 645,2 ± 41,9 ngày
Tuổi động dục lần đầu cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện sống: chăm súc và nuụi dưỡng. Joubert cho biết: Ở chế độ dinh dưỡng cao bũ cú tuổi động dục lần đầu là 440,1±31,1 ngày, ở mức độ dinh dưỡng thấp thỡ tuổi động dục lần đầu là 710,7±62,1 ngày, mức độ chờnh lệch tới 271 ngày.
* Tuổi đẻ lứa đầu:
Tuổi đẻ lứa đầu liờn quan đến tuổi phối giống lần đầu, tuy nhiờn nú
phụ thuộc vào thời điểm phối giống, kỹ thuật phối và chất lượng tinh. Do
vậy, tuổi đẻ lứa đầu cú thể kộo dài do cỏc yếu tố trờn.
Chamberlain (1992) [41] cho biết tuổi đẻ lứa đầu của bũ nhiệt đới thường
muộn hơn bũ ụn đới. Khi bũ ụn đới chuyển đến vựng nhiệt đới thỡ tuổi đẻ lứa đầu
muộn hơn và chịu ảnh hưởng nhiều của chế độ nuụi dưỡng.
Tuổi đẻ lứa đầu cũng chịu ảnh hưởng của giống. Nghiờn cứu trờn 1717
con bũ Bungarian Red (BR), 339 bũ Holstein Friesian (HF) và 195 bũ HF x BR, Georgies. G.S và cộng sự (1983) [47 ] thu được kết quả tuổi đẻ lứa đầu của cỏc nhúm tương ứng là 870; 878 và 860 ngày.
Tischenko A.V (1988) [66] Khi nghiờn cứu trờn 35 bũ Russian Black pied (RBP) và 35 bũ Cubazebu cho biết tuổi đẻ lứa đầu t ương ứng là 33,47 thỏng
và 35,6 thỏng.
Nghiờn cứu về ảnh h ưởng của phương thức quản lý đối với năng suất
sinh sản của bũ cỏi, Mukasa - Mugerwa - E và Mattoni - M (1988) [59] đó nghiờn cứu ở bũ Boran quản lý theo ph ương phỏp cổ truyền và quản lý theo
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
phương phỏp cải tiến cho biết tuổi đẻ lứa đầu tương ứng là 53 thỏng so với 40
thỏng.
Đỏnh giỏ về tuổi đẻ lứa đầu của bũ Zebu trong điều kiện chăn nuụi quảng canh ở bắc Nigeria, Voh - A.A - Jr và Otehere - E.O (1989) [67] đó xỏc định được tuổi đẻ lứa đầu của đàn cỏi tơ là 48 thỏng.
* Khoảng cỏch lứa đẻ
Đõy là một tớnh trạng phản ỏnh tổng hợp về năng suất sinh sản. Thực
chất khoảng cỏch lứa đẻ núi lờn mức độ mắn đẻ của gia sỳc cỏi. Khoảng cỏch
lứa đẻ của cỏc giống bũ khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Theo Nyson B, Hansel M. (1990) [60] cho thấy khoảng cỏch lứa đẻ của giống bũ Simental; Aberdeen
Angus, Hereford; Blonde Aquitaine; Charolais và Limousine nuụi ở Đan Mạch tương ứng là: 401; 371; 338; 434; 387 và 383 ngày.
Khoảng cỏch lứa đẻ là một tớnh trạng quan trọng, nghiờn cứu với 40 bũ
Jersey, 40 bũ lai Jersey x Redsindhi, 40 bũ Jersey x Hariana và 40 bũ Redsindhi, tỏc giả Kar B.K và cộng sự (1987) (trớch của Dương Thị Khang, 2001) [17] đó
tớnh được khoảng cỏch lứa đẻ tương ứng là: 446,2; 451,6; 465,6 và 518,9 ngày.
Zimbra A. W. C (1990) [68] đó tớnh được khoảng cỏch lứa đẻ của bũ
Malawizebu trung bỡnh là 401 ngày.
So sỏnh ảnh hưởng của mức độ dinh dưỡng thấp và cao đến năng suất
của bũ cỏi tơ Hereford. Pitalugor O. và Var Martins D, (1982) [61] cho biết:
Khoảng cỏch lứa đẻ trung bỡnh giữa hai nhúm cú khỏc nhau với giỏ trị tương ứng là 384 và 373 ngày.
Yếu tố mựa vụ cũng ảnh hưởng đến khoảng cỏch lứa đẻ và được cỏc
tỏc giả Taunk - A.K; Loharkare - S.V; Zinjarde và Deshmukh - S.N (1990) [65] nghiờn cứu ở bũ cỏi Sahiwal, đó cho biết khoảng cỏch lứa đẻ trung bỡnh
là 13,15 thỏng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Tỷ lệ nuụi sống của bờ là chỉ tiờu quan trọng trong nuụi bũ cỏi sinh sản.
Vỡ vậy, việc nõng cao tỷ lệ sống của bờ là vấn đề nhiều nhà chăn nuụi quan tõm.
Sigh - R.B và Mishsa- R.R (1990) [63] khi nghiờn cứu về tỷ lệ sống ở giai đoạn đầu của 252 bờ Friesian Hariana, 176 bờ Brownswiss x Hariana và
150 bờ Jersey x Hariana, đó thấy tỷ lệ chết trong tuần đầu trung bỡnh t ương
ứng là 37,9; 28,6 và 31,6%. Những bờ chết thường cú khối lượng sơ sinh đạt ở mức dưới 23kg.
Tỷ lệ bờ sơ sinh chết cao nhất trong mựa mưa và mựa đụng. Ngoài ra, phương thức chăn nuụi cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của bờ. Qua nghiờn cứu so sỏnh hai phương thức chăn nuụi cổ truyền và cải tiến trờn đàn bũ Boran ở
Ethiopia, tỷ lệ chết trung bỡnh tương ứng là 10-23% và 4% (Mukasa. M.E, Mattoni, (1988) [59].
1.2.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất và chất lượng sữa bũ
Wall và cộng sự (1996) qua nghiờn cứu và thấy rằng hiệu suất sử dụng đạm của gia sỳc cao hơn khi ăn cỏ khụ so với cỏ ủ, tuy nhiờn với cỏ ủ hộo thỡ
khỏc nhau khụng rừ rệt.
Felipe (1965) [45] cho rằng 5 kg cỏ ủ tương đương với 1 đơn vị thức ăn.
J.F.D. Greenhalgh (1971) [48] cho rằng cú một số loài cỏ khi ủ xanh
sẽ mềm hơn và ngon hơn nhưng núi chung thỡ số lượng cỏ khụ gia sỳc ăn
nhiều hơn cỏ ủ.
Theo McDonald (1995) [55]: Khi nguyờn liệu ủ chua cú hàm l ượng
nước cao và hàm lượng đường thấp, chất lượng thức ăn ủ chua sẽ kộm và
khụng cũn đường dễ tan trong thức ăn ủ chua. Chất l ượng thức ăn ủ chua
kộm khi pH lớn hơn 5, hàm lượng axit butyric cao và axit lactic thấp.
Basak và cộng sự (1993) [40]: Đó sử dụng chồi ngọn của quả dứa ủ
chua thay thế 50% cỏ tươi trong khẩu phần của bũ đang sinh trưởng. Kết quả
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Theo Floulkes và Preston (1978) [46] thỡ lỏ sắn ủ chua ho ặc phơi khụ cho trõu bũ ăn đem lại những hiệu quả tốt.
Frands Dolberg và Peter Finlayson, 1990 (trớch Vũ V ăn Nội, 1994) [22] đó tiến hành ủ r ơm để nuụi bũ thịt ở Trung Quốc, theo dự ỏn FAO
(1990-1992). Tỏc giả cũng sử dụng protein thoỏt qua dạ cỏ để nõng cao khả
năng hấp thu protein (khụ dầu bụng) đó cho kết quả tăng trọng từ 608g ± 198
- 173g ± 90 so với 1027 con bũ của 312 gia đỡnh trong 12 làng tại 4 vựng
Huaiyang, Shanshiu, Beixiang, Ding Xing.
Paul Pozy và cộng sự (2001) [24 ] cho rằng: Trong điều kiện khớ hậu ở
miền Bắc Việt Nam, ủ tươi cho phộp người chăn nuụi bũ sữa cú nguồn thức ăn ổn định quanh năm, và nhất là khi thiếu thức ăn tươi xanh trong thời kỳ
khụ hạn kộo dài, trong mựa đụng, khi ngập ỳng... Sau khi được ủ tươi giỏ trị
dinh dưỡng của thức ăn ủ tươi giữ nguyờn trong suốt thời gian bảo quản hoặc
bị mất rất ớt.
1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phỏt triểnchăn nuụi bũ ở trong nước
1.2.2.1. Một số kết quả nghiờn cứu
* Nghiờn cứu về khả năng sinh trưởng và khả năng sinh sản ở bũ sữa
Nguyễn Kim Ninh và CTV (1985) [21] theo dừi về khả năng sinh trưởng
và sản xuất sữa của bũ lai F1 (HF x Laisind) tại Ba Vỡ cho thấy khối lượng bờ sơ
sinh: 21±0,41kg; 6 thỏng tuổi đạt 106,0±2,72kg; 12 thỏng tuổi: 150,3±3,30kg;
18 thỏng tuổi: 206,4±7,67kg và sản l ượng sữa bũ lai F1 (HF x Laisind) trong giai đoạn 1985 - 1990 là: lứa 1 sản l ượng sữa là 1823±48,3kg; lứa 2 trung
bỡnh là 1825±48,2kg; lứa 3 trung bỡnh là 1959±33,7kg.
Lờ Xuõn Cương và CTV (1993) [7] nghiờn cứu về khả năng sinh trưởng
và cho sữa của F1 (HF x Laisind) nuụi ở xớ nghiệp An Phước - Đồng Nai cho
biết: Khố i lượng bờ sơ sinh là 22,10kg, khối l ượng 12 thỏng tuổi: 136,40kg;
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
sữa đạt 2328 - 2559kg/chu kỳ; số ngày cho sữa trung bỡnh đạt: 331 ngày ± 68
ngày.
Nguyễn Văn Thưởng và CTV (1984) [31] cũng nghiờn cứu cụng thức
lai (HF x Laisind), cho biết sản l ượng sữa lứa thứ 3 là 2018 ± 10,8kg/300
ngày. Khối lượng của bũ cỏi trung bỡnh đạt 383 ± 12,11kg.
Kết quả nghiờn cứu của Trần Trọng Thờm tại Nụng tr ường Phự Đổng
(1980) [30] cho biết bũ cỏi F1 (HF x laisind) cú thể trọng: 378 ± 12,1kg, cỏ
biệt cú con lờn tới 462,3kg. Bũ lai F1 cú ngoại hỡnh thanh săn, khoẻ mạnh,
khả năng thớch nghi cao. Khoảng cỏch 2 lứa đẻ: 517 ± 9,3 ngày, sản lượng sữa 2176 ± 14,8kg/chu kỳ.
* Một số kết quả nghiờn cứu về ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến sản lượng và chất lượng sữa bũ
Theo Đặng Vũ Bỡnh, 2005 [3]: ngọn lỏ mớa dựng cho chăn nuụi bũ thịt
cú giỏ trị dinh d ưỡng tương đối cao, cú thể thay thế được nguồn thức ăn xanh. Với phương phỏp ủ chua thỡ nụng dõn cú thể tận dụng được từ 60-80 % ngọn lỏ mớa tại cỏc vựng nguyờn liệu mớa đường làm thức ăn dự trữ cho
những thỏng thiếu cỏ để chăn nuụi bũ.
Dư Thanh Hằng, 2000 [49] cho biết: ủ chua lỏ sắn với 5% rỉ mật hoặc
10% cỏm gạo là một ph ương phỏp hiệu quả để giữ gỡn loại thức ăn này và làm giảm HCN tới mức khụng gõy ngộ độc.
Nguyễn Văn Bỡnh, Trần Văn Tường, 2007 [2] cho rằng: Ủ xanh là
phương phỏp dự trữ thức ăn lý tưởng trong vụ đụng xuõn, giảm thấp sự tổn
thất chất dinh dưỡng, tỷ lệ tiờu húa cao (71,7%). Khi bổ xung urờ, diamon,
photphat... vào thức ăn ủ xanh sẽ giỳp cho việc nõng cao giỏ trị dinh dưỡng
của thức ăn ủ xanh. Nếu thức ăn cú quỏ nhiều ax it th ỡ cần cho thờm v ào
(>30%): thức ăn củ quả, cỏ khụ họ đậu và cỏc muối photphat. Trong khẩu