2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của bũ
Tuổi động dục lần đầu là một chỉ tiờu quan trọng, nú phản ỏnh tớnh
phỏt dục sớm hay muộn của gia sỳc về chức năng sinh sản và khả n ăng cho phộp sinh sản sớm hay muộn của con vật.
Cỏc loại gia sỳc khỏc nhau cú tuổi động dục lần đầu khỏc nhau và giữa
cỏc cỏ thể trong cựng một giống cũng cú tuổi động dục lần đầu khỏc nhau.
Tuổi động dục lần đầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Khi nghiờn cứu ở b ũ Jersey, b ũ Jersey x Red -Sindhi, bũ Jersey x Hariana và bũ Red-Sindhi của cỏc tỏc giả Kar-B.K; Mohantry-A và Mishara- M (1987) [52] cho biết tuổi động dục lần đầu lần lượt là 18,16; 14,88; 15,41
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Tuổi động dục lần đầu của bũ sữa thường muộn hơn bũ thịt (Joubert, 1954) [51]. Cụ thể tuổi động dục của một số giống bũ như sau:
Bũ sừng ngắn: 336,5 ± 52,4 ngày Bũ Jersey: 359,6 ± 42,8 ngày Bũ Holstein Friesian 401,0 ± 50,9 ngày Bũ chõu Phi 645,2 ± 41,9 ngày
Tuổi động dục lần đầu cũng chịu ảnh hưởng của điều kiện sống: chăm súc và nuụi dưỡng. Joubert cho biết: Ở chế độ dinh dưỡng cao bũ cú tuổi động dục lần đầu là 440,1±31,1 ngày, ở mức độ dinh dưỡng thấp thỡ tuổi động dục lần đầu là 710,7±62,1 ngày, mức độ chờnh lệch tới 271 ngày.
* Tuổi đẻ lứa đầu:
Tuổi đẻ lứa đầu liờn quan đến tuổi phối giống lần đầu, tuy nhiờn nú
phụ thuộc vào thời điểm phối giống, kỹ thuật phối và chất lượng tinh. Do
vậy, tuổi đẻ lứa đầu cú thể kộo dài do cỏc yếu tố trờn.
Chamberlain (1992) [41] cho biết tuổi đẻ lứa đầu của bũ nhiệt đới thường
muộn hơn bũ ụn đới. Khi bũ ụn đới chuyển đến vựng nhiệt đới thỡ tuổi đẻ lứa đầu
muộn hơn và chịu ảnh hưởng nhiều của chế độ nuụi dưỡng.
Tuổi đẻ lứa đầu cũng chịu ảnh hưởng của giống. Nghiờn cứu trờn 1717
con bũ Bungarian Red (BR), 339 bũ Holstein Friesian (HF) và 195 bũ HF x BR, Georgies. G.S và cộng sự (1983) [47 ] thu được kết quả tuổi đẻ lứa đầu của cỏc nhúm tương ứng là 870; 878 và 860 ngày.
Tischenko A.V (1988) [66] Khi nghiờn cứu trờn 35 bũ Russian Black pied (RBP) và 35 bũ Cubazebu cho biết tuổi đẻ lứa đầu t ương ứng là 33,47 thỏng
và 35,6 thỏng.
Nghiờn cứu về ảnh h ưởng của phương thức quản lý đối với năng suất
sinh sản của bũ cỏi, Mukasa - Mugerwa - E và Mattoni - M (1988) [59] đó nghiờn cứu ở bũ Boran quản lý theo ph ương phỏp cổ truyền và quản lý theo
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
phương phỏp cải tiến cho biết tuổi đẻ lứa đầu tương ứng là 53 thỏng so với 40
thỏng.
Đỏnh giỏ về tuổi đẻ lứa đầu của bũ Zebu trong điều kiện chăn nuụi quảng canh ở bắc Nigeria, Voh - A.A - Jr và Otehere - E.O (1989) [67] đó xỏc định được tuổi đẻ lứa đầu của đàn cỏi tơ là 48 thỏng.
* Khoảng cỏch lứa đẻ
Đõy là một tớnh trạng phản ỏnh tổng hợp về năng suất sinh sản. Thực
chất khoảng cỏch lứa đẻ núi lờn mức độ mắn đẻ của gia sỳc cỏi. Khoảng cỏch
lứa đẻ của cỏc giống bũ khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Theo Nyson B, Hansel M. (1990) [60] cho thấy khoảng cỏch lứa đẻ của giống bũ Simental; Aberdeen
Angus, Hereford; Blonde Aquitaine; Charolais và Limousine nuụi ở Đan Mạch tương ứng là: 401; 371; 338; 434; 387 và 383 ngày.
Khoảng cỏch lứa đẻ là một tớnh trạng quan trọng, nghiờn cứu với 40 bũ
Jersey, 40 bũ lai Jersey x Redsindhi, 40 bũ Jersey x Hariana và 40 bũ Redsindhi, tỏc giả Kar B.K và cộng sự (1987) (trớch của Dương Thị Khang, 2001) [17] đó
tớnh được khoảng cỏch lứa đẻ tương ứng là: 446,2; 451,6; 465,6 và 518,9 ngày.
Zimbra A. W. C (1990) [68] đó tớnh được khoảng cỏch lứa đẻ của bũ
Malawizebu trung bỡnh là 401 ngày.
So sỏnh ảnh hưởng của mức độ dinh dưỡng thấp và cao đến năng suất
của bũ cỏi tơ Hereford. Pitalugor O. và Var Martins D, (1982) [61] cho biết:
Khoảng cỏch lứa đẻ trung bỡnh giữa hai nhúm cú khỏc nhau với giỏ trị tương ứng là 384 và 373 ngày.
Yếu tố mựa vụ cũng ảnh hưởng đến khoảng cỏch lứa đẻ và được cỏc
tỏc giả Taunk - A.K; Loharkare - S.V; Zinjarde và Deshmukh - S.N (1990) [65] nghiờn cứu ở bũ cỏi Sahiwal, đó cho biết khoảng cỏch lứa đẻ trung bỡnh
là 13,15 thỏng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Tỷ lệ nuụi sống của bờ là chỉ tiờu quan trọng trong nuụi bũ cỏi sinh sản.
Vỡ vậy, việc nõng cao tỷ lệ sống của bờ là vấn đề nhiều nhà chăn nuụi quan tõm.
Sigh - R.B và Mishsa- R.R (1990) [63] khi nghiờn cứu về tỷ lệ sống ở giai đoạn đầu của 252 bờ Friesian Hariana, 176 bờ Brownswiss x Hariana và
150 bờ Jersey x Hariana, đó thấy tỷ lệ chết trong tuần đầu trung bỡnh t ương
ứng là 37,9; 28,6 và 31,6%. Những bờ chết thường cú khối lượng sơ sinh đạt ở mức dưới 23kg.
Tỷ lệ bờ sơ sinh chết cao nhất trong mựa mưa và mựa đụng. Ngoài ra, phương thức chăn nuụi cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của bờ. Qua nghiờn cứu so sỏnh hai phương thức chăn nuụi cổ truyền và cải tiến trờn đàn bũ Boran ở
Ethiopia, tỷ lệ chết trung bỡnh tương ứng là 10-23% và 4% (Mukasa. M.E, Mattoni, (1988) [59].