Kinh doanh NH là 1 trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của Chắnh phủ. Hoạt động của NH được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi trường pháp lý có thể đem đến cho NH hàng loạt các cơ hội mới và cả những thách thức mới. Do đó, chắnh trị, pháp luật là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.
Năm 2005, NHNN đã trình Bộ Chắnh trị và Chắnh phủ đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, gồm các nội dung cơ bản như sau:
- Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các tổ chức tắn dụng (TCTD) Việt Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và loại hình TCTD, có quy mô hoạt động và tiềm lực tài chắnh mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các TCTD hiện đại, đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực châu Á, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
- Đảm bảo các ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) và ngân hàng thương mại (NHTM) có cổ phần chi phối của Nhà nước đóng vai trò chủ lực trong hệ thống
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 42
ngân hàng về quy mô hoạt động, năng lực tài chắnh, công nghệ, trình độ quản lý và hiệu quả kinh doanh.
- Tăng cường năng lực tài chắnh của các TCTD theo hướng tăng vốn tự có và nâng cao chất lượng tài sản cũng như khả năng sinh lời. Từng bước cổ phần hóa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và an toàn hệ thống, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng hàng đầu trên thế giới mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành các NHTM Việt Nam.
- Đổi mới căn bản cơ chế quản lý đối với các TCTD, đảm bảo cho các TCTD thực sự tự chủ về tài chắnh, nhân sự, tổ chức bộ máy và hoạt động, quản trị điều hành, chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh và hoạt động trong khuôn khổ pháp lý bình đẳng, công khai, minh bạch.
- Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng. Xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các TCTD và loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp trong lĩnh vực ngân hàng;
- Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế về tiền tệ - ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với năng lực cạnh tranh của các TCTD và khả năng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về kiểm soát hệ thống.
- Theo quy định của NHNN, một số ngân hàng sẽ phải nâng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu.
Như vậy, với những chắnh sách mới của NHNN và chắnh phủ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam phát triển theo hướng năng động, tự chủ, và có trách nhiệm hơn với hoạt động kinh doanh của mình vì đã xóa bỏ tình trạng bảo hộ, bao cấp, phân biệt đối xử trong ngành ngân hàng. Ngân hàng nào tiên phong, đi đầu trong đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý thì đây là cơ hội rất tốt để vươn lên. Ngược lại, sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế hội nhập sẽ không còn chỗ đứng cho những ngân hàng không chủ động đón đầu những khó khăn thử thách, không theo kịp đối thủ cạnh tranh, không làm hài lòng KH.
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 43
Bảng 6: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH KẾ HOẠCH
Tăng trưởng huy động vốn bình quân %/năm 18 - 20 Tăng trưởng tắn dụng bình quân %/năm 18 - 20 Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn
vốn huy động %/năm 33 - 35 Tăng trưởng doanh số thanh toán qua ngân hàng bình quân %/năm 25 - 30 Tỷ trọng nợ xấu so tổng dư nợ tắn dụng đến năm 2010 %/năm 5 - 7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đến năm 2010 % 8
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Mặt khác, phải thừa nhận rằng sự thay đồi về môi trường pháp luật khi Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế, nhất là sau khi trở thành thành viên của WTO, sẽ mở rộng đáng kể phạm vi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nước ngoài. Chắnh phủ đã có những quy định rõ ràng, những biện pháp cụ thể để hạn chế sự Ộđổ bộỢ của các tổ chức tài chắnh nước ngoài, nhất là các ngân hàng vào nền kinh tế Việt Nam. Một mặt là tạo cơ hội cho những ngân hàng trong nước có thể cạnh tranh được ngay trên sân nhà, mặt khác là để kéo dài thời gian để ngân hàng trong nước nâng cao khả năng của mình để có thể cạnh tranh được với những Ộ đại giaỢ.
Tuy nhiên, do những cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia, việc trì hoãn thị trường tài chắnh ngân hàng là điều không thể, chúng ta phải dở bỏ dần những rào cản để thực hiện đúng theo lộ trình cam kết.Nhưng do có sự chuẩn bị từ trước, các ngân hàng trong nước đã dần quen với áp lực cạnh tranh nên việc dở bỏ các hàng rào kỹ thuật theo cam kết WTO sẽ không Ộ gây sốcỢ cho các ngân hàng.
Ngoài ra, còn phải kể đến:
- Thủ tục hải quan được cải tiến, bỏ bớt các giai đoạn rườm rà, tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu được tiến hành nhanh chóng.
- Bên cạnh đó, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương luôn tạo điều kiện tìm đầu ra cho sản phẩm, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu bằng cách cách phân chia hợp đồng kinh tế với số lượng lớn, phân bổ quota, chỉ tiêu tạm trữẦ
GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Đặng SVTH: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 44
- Riêng thị trường nước ngoài, rào cản nhập khẩu giảm do Việt Nam gia nhập AFTA, WTO, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ,Ầ
- Sự giúp đỡ của chắnh quyền địa phương trong việc phát triển mạng lưới dịch vụ. Được sự hỗ trợ, ưu đãi về mặt bằng tại gần các khu công nghiệp, khu thương mại, khu dân cư, tạo ra sự thuận lợi lớn trong việc phát triển mạng lưới, xây dựng cơ sở hạ tầng tại các địa điểm quan trọng.
Tuy nhiên, chắnh sách kiềm hãm tốc độ tăng trưởng tắn dụng trong ngắn hạn vào những tháng đầu năm 2008 nhằm kiểm soát lạm phát của NHNN đã phần nào ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của NH ACB nói riêng và các NH thương mại trong nước nói chung. Mặt khác, nó cũng góp phần làm ổn định sự phát triển của các NH này.