NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 157)

Nghiên cứu triển khai ở Gia Bình- Bắc Ninh là can thiệp dịch tễ học trên người nên chưa thực sự chứng minh được cơ chế tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất đối với sự phát triển và bệnh nhiễm khuẩn của trẻ. Tuy nhiên cả 2 cơ chế này đều thấy có tác động tốt trên đối tượng sau can thiệp. Các cơ chế trực tiếp của bổ sung kẽm và sprinkles là cải thiện nồng độ vitamin và khoáng chất trong huyết thanh, kẽm có tác động trực tiếp lên hocmon tăng trưởng và các tế bào miễn dịch; còn cơ chế gián tiếp là bổ sung vi chất kích thích sự ngon miệng làm tăng tiêu thụ thực phẩm ở trẻ và tăng miễn dịch làm giảm mắc các bệnh nhiễm trùng ở các nhóm được can thiệp.

Một trong những đầu ra của nghiên cứu này là đánh giá được hiệu quả sau 6 tháng ngừng can thiệp xem mức độ duy trì hiệu quả như thế nào và nghiên cứu

đã chứng minh trong thời gian 6 tháng sau khi ngừng can thiệp, trẻ vẫn tăng trưởng và phát triển tốt hơn ở 2 nhóm can thiệp, mặc dù hiệu quả chưa thực sự rõ ràng. Tuy nhiên hiệu quả kéo dài bao lâu và tác động như thế nào đến sự phát

triển của trẻ, đặc biệt là liệu ca hỏ có còn ảnh hưởng đến giai

đoạn muộn hơn (như dậy thì và trưởng thành) hay không? rất cần một nghiên cứu

hứng minh. Đây cũng là gợi ý n thiệp khi còn n

chiều dọc, với thời gian dài hơn trên nhóm trẻ bình thường và suy dinh dưỡng, bổ sung vi chất nhiều đợt trong năm,... để c

KẾT LUẬN

Kết quả can thiệp bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng

ả tích cực trong việc cải

về cân nặng và chiều cao cũng như tỷ lệ SDD CN/T hóm kẽm và sprinkles tăng chiều cao (+4,93

o với nhóm chứng (+4,56cm và +0,97kg).

kẽm giảm 40,7%; nhóm sprinkles giảm

à +0,04SD)

- Trong 6 tháng can thiệp, nồng độ Hb tăng nhiều nhất ở nhóm sprinkles (8,33g/L), sau đó đến nhóm kẽm (+6,75g/L), thấp nhất ở nhóm chứng (+5,26g/L) (p<0,01). Tỷ lệ thiếu máu giảm nhiều nhất, có ý nghĩa (giảm 23,2%; p<0,01) ở nhóm sprinkles so với nhóm kẽm và nhóm chứng.

tuổi bị SDD thấp còi cho một số kết luận như sau:

1. Bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất đã có hiệu qu thiện các chỉ số nhân trắc

Trong 6 tháng can thip:

- Có sự cải thiện rõ ràng

và CC/T ở 2 nhóm can thiệp. N

và +4,89cm) và cân nặng (+1,27 và +1,33kg) tương đương nhau, và tăng nhiều hơn ý nghĩa (p<0,05) s

- Tỷ lệ SDD thấp còi cũng giảm nhiều hơn ý nghĩa (p<0,01) ở 2 nhóm can thiệp so với nhóm chứng: nhóm

33,3%, nhóm chứng giảm 18,5%.

6 tháng sau khi ngng can thip:

- Nhóm sprinkles vẫn có duy trì tốc độ tăng chiều cao, cân nặng và Z-score CC/T cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p<0,05).

- Nhóm kẽm cũng duy trì mức tăng chiều cao (+4,15cm) và Z-score CC/T (+0,13SD) tốt hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (+4,1cm v

(p<0,05).

- Tốc độ giảm SDD thấp còi trở lại tương đồng giữa 3 nhóm (p>0,05).

2. Bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất đã có hiệu quả tích cực trên một số chỉ số sinh hóa

- 6 tháng sau khi ngừng ca độ Hb và giảm tỷ lệ thiếu máu tương đương nhau ở cả 3 nhóm nghiên cứu.

ng độ retinol và t l thiếu vitamin A tin lâm sàng:

- không khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu (p>0,05). (giảm 6,7%) (p>0,05). Nông độ km và t l thiếu km: - Tỷ lệ thiếu kẽm giảm 33,8% ở nhóm kẽm, giảm 30% ở nhóm sprinkles, và 13,9% ở nhóm chứng (p<0,01).

3. Hiệu quả can thiệp trên bệnh tiêu chảy và viêm đường hô hấp

- Với bệnh tiêu chảy: bổ sung kẽm và sprinkle làm giảm rõ rệt số ngày mắc bệnh trung bình, giảm số lần mắc bệnh trên 2 lần so với nhóm chứng (7,6 và 8,1% ở nhóm kẽm và sprinkles so với 17,8% ở nhóm chứng). Hiệu quả thấy rõ ở tháng thứ 5 và thứ 6 của can thiệp. Hiệu quả của bổ sung kẽm và sprinkles tương đương nhau, không thấy sự khác biệt có ý nghĩa.

- Với bệnh nhiễm khuẩn hô hấp: bổ sung kẽm có tác dụng rõ rệt làm giảm số ngày (4,87 ngày), số lần mắc bệnh (1,87 lần) và tỷ lệ NKHH kéo dài (32,6%) so với nhóm chứng (p<0,01). Nhóm bổ sung sprinkles cũng có xu hướng giảm tỷ lệ mắc NKHH so với nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

n thiệp, mức tăng nồng

N

Nồng độ retinol huyết thanh tăng không đáng kể so với trước can thiệp, và

- Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng giảm nhiều nhất ở nhóm sprinkles (giảm 12,3%), ít hơn ở nhóm kẽm (giảm 11,1%) và giảm ít nhất ở nhóm chứng

- Nồng độ kẽm tăng nhiều hơn có ý nghĩa ở nhóm kẽm và nhóm sprinkle so với nhóm chứng (p<0,01) .

1. M

p dụng bổ sung sprinkles cho những nơi cấp cứu sau thảm họa thiên ta

KHUYẾN NGHỊ

ô hình can thiệp bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất tại huyện Gia Bình – Bắc Ninh nên mở rộng áp dụng trong phòng chống SDD thấp còi ở trẻ em Việt Nam trong giai đoạn tới. Khuyến nghị đưa kẽm vào chương trình phòng chống bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ (tiêu chảy và NKHH). Đồng thời có thể á

i, bão lụt, mất mùa... để phòng chống SDD và giảm thiếu vi chất cho trẻ.

2. Cần có các nghiên cứu tiếp theo về liều lượng bổ sung kẽm, sprinkles đa vi chất với qui mô rộng hơn và thời gian nhiều hơn để chứng minh rõ hiệu quả

TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Can thiệp vi chất cho trẻ SDD thấp còi: Kết quả nghiên cứu bổ sung

ẽm và sprinkles đa vi chất trên đối tượng trẻ SDD thấp còi là bằng chứng khoa

o, giảm tỷ lệ thiếu máu và giảm mắc

quả can thiệp 6 tháng sau khi

s đa vi chất ên trẻ SDD thấp còi.

k

học về giải pháp có thể áp dụng cho chương trình phòng chống SDD trong giai

đoạn tới, nhằm hạ thấp tỷ lệ SDD thấp còi, góp phần nâng cao thể chất người Việt Nam.

2. Bổ sung đa vi chất dưới dạng sprinkles: Can thiệp đã thử nghiệm bổ

sung đa vi chất dưới dạng sprinkles, là một phương pháp can thiệp mới ở Việt Nam. Với ưu điểm dễ sử dụng tại hộ gia đình, dễ vận chuyển, giá thành hợp lý, có hiệu quả tốt với tăng cân nặng, chiều ca

bệnh tiêu chảy. Chính vì vậy, can thiệp có thể nhân rộng trên quy mô lớn hơn, giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và phòng chống bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ.

3. Đánh giá khả năng duy trì hiệu

ngừng can thiệp: Nghiên cứu này đã tiến hành theo dõi thêm 6 tháng sau khi ngừng can thiệp (trên chỉ số nhân trắc và Hb), là một điểm mạnh của luận án nhằm đánh giá khả năng duy trì hiệu quả của bổ sung kẽm và sprinkle

TÓM TẮT CÁC C Ố CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

ễn Xuân Ninh (2010), “Sử dụng

ẩm, 6(2), tr. 1-9.

ÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B

1. Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thanh Hà, Nguy

sprinkles đa vi chất trong phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em”,

Tạp chí Dinh dưỡng và Thực ph

2. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2010), “Hiệu quả

bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên bệnh tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XX, 10(118), tr.17-25.

3. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2010), “Bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất cho trẻ 6-36 tháng tuổi bị SDD thấp còi”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 71(6), tr.114-122.

4. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Văn Hoan (2011), “Hiệu quả

bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên chỉ số nhân trắc của trẻ SDD thấp còi 6-36 tháng tuổi”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXI, 1(118).

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2003), Quyết định số 6289/2003/QĐ-BYT về việc tăng cường

Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn sử dụng kẽm trong điều trị tiêu chảy.

i.

thực hành, số 7, tr. 11-14.

), tr. 16-

nh dưỡng trên trẻ 5-8 tháng tuổi

ng và Thực phẩm, 3(2+3), tr. 14-23.

vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.

3. Bộ Y tế (2007), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4.

5. Nguyễn Thành Danh (2002), Vai trò của yếu tố vi lượng kẽm trong phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, Luận án Tiến sỹ y học; chuyên ngành Nh

Đại học Y dược, TP. Hồ Chí Minh.

6. Đỗ Thị Hòa và CS(1999), “Thử nghiệm tăng cường vitamin A, sắt vào bánh bích qui và các kết quả bước đầu”.Tạp chí Y học

7. Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lạng (2005), “Tình hình phát triển thể lực của những trẻ bị suy dinh dưỡng còi cọc trong 2 năm đầu tiên của cuộc sống, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 1(1), tr. 54-60.

8. Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh (2003), “Tình hình thiếu máu, thiếu vitamin A, thiếu kẽm ở phụ nữ có thai huyện Thanh oai, Hà tây và một số yếu tốảnh hưởng”. Tạp chí Y học thực hành 453(5

18.

9. Cao Thị Thu Hương (2004), Đánh giá hiệu quả của bột giàu năng lượng và vi chất trong việc phòng chống thiếu di

thuộc huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên- Luận án Tiến sĩ Y học, Viện VSDT TW. 10. Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2007), “Thay đổi mô hình bệnh tật liên quan tới dinh dưỡng trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Dinh dưỡ

11. Đỗ Kim Liên, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Lan Anh (1999), “Bước

đầu tìm hiểu tình trạng thiếu một số yếu tố vi lượng trên phụ nữ có thai”, Tạp chí Y học dự phòng, 9(4), tr.57-61.

-10.05 (giai đoạn 2002

), “Tình trạng vi chất dinh dưỡng và tăng

6). “Tình trạng

máu và các biện pháp

Mathisen (2010), Can thiệp phòng chống thiếu máu cho trẻ sau

iệu lực tại Campuchia, Bài trình bày tại Hội thảo Quốc gia về Chiến

ảy kéo dài tại Bệnh viện nhi

ọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

12. Đỗ Thị Kim Liên và CS (2006), “Hiệu quả của sữa và sữa giàu đa vi chất lên tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2(1), tr. 41-49.

13. Nguyễn Xuân Ninh, Hoàng Khải Lập, Cao Thu Hương (2004), Tình trạng vi chất dinh dưỡng (vitamin A, Fe, Zn) của trẻ em 5 - 8 tháng tuổi, tại một huyện miền núi phía Bắc, Đề tài nhánh cấp nhà nước KC

- 2004).

14. Nguyễn Xuân Ninh (2006

trưởng ở trẻ em Việt Nam, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 2(1), tr. 29-33. 15. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn và CS (200

thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt Nam 2006”,

Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2(3+4), tr. 15-18. 16. Nguyễn Xuân Ninh (2010), Tình hình thiếu

phòng chống ở Việt Nam, Bài trình bày tại Hội thảo Quốc gia về Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội, Việt Nam.

17. Roger

khi sinh và trẻ tiền học đường, Bài trình bày tại Hội thảo Quốc gia về Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội, Việt Nam.

18. Susan Jack (WHO Campu chia) (2010), Thực phẩm tốt cho trẻ em nghiên cứu h

lược phòng chống thiếu máu Hà nội, Việt Nam. 19. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2004), Tiêu ch

đồng 2, TP. Hồ Chí Minh: đặc điểm, nguyên nhân, và bổ sung kẽm trong điều trị, Luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành Nhi, Đại h

20. Hoàng Thị Thanh (1999), Hàm lượng kẽm huyết thanh và hiệu quả của bổ sung kẽm trong điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y

ễn Văn Nhiên & CS ẩy tăng trưởng trẻ em dưới 1 tuổi ở Quế Võ, Bắc ), Chương trình hành động Quốc gia về Nam toàn quốc, Báo dưỡng trẻ học, Đại học Y Hà nội.

21. Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Xuân Ninh, Nguy

(2000), “Tác dụng bổ sung sắt, kẽm đối với sự tăng trưởng và phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ”, Tạp chí Y học dự phòng, 10(46), tr. 17-22.

22. Nguyễn Quang Trung (2003), Hiệu quả bổ sung sắt, kẽm trong phòng chống thiếu máu và thúc đ

Ninh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

23. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

24. Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế (2001

dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Nhà Xuất bản Y học, Hà nội.

25. Viện Dinh Dưỡng,Tổng cục thống kê (2005), Tiến triển của tình trạng dinh dưõng trẻ em và bà mẹ: Hiệu quả của chương trình can thiệp ở Việt giai đoạn 1999-2004. Nhà Xuất bản thống kê, Hà nội.

26. Viện Dinh dưỡng (2009), Số liệu giám sát dinh dưỡng

cáo tổng kết tại Hội nghị tổng kết chương trình Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ

em năm 2009.

27. Viện dinh dưỡng (2010), Số liệu thống kê về tình trạng dinh

em qua các năm, http://www.nutrition.org.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke- ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx. Ngày truy cập: 7/6/2010.

Tiếng Anh

28. ACC/SCN/IFPRI (2002), 4th Report on the world nutrition situation – Nutrition throughout the life cycle, Geneva.

29. ACC/SCN/IFPRI (2005), 5th Report on the world nutrition situation – Nutrition for improved development outcomes, Geneva.

30. Alderman H., et al (2006), “Long term consequences of early childhood malnutrition”, Oxf Econ Pap 58, pp. 450-574.

son LA. et al (2003), “Simultaneous

ladeshi infants”.

among young children with selected infection:

E., Ninh NX. (1999). “Prevention of diarrhoea and

of randomized controlled trials”, J Pediatr 135, pp. 689-697.

l (1998), “Effect of zinc suplementation on children’s

nd the serum zinc concentrations of prepubertal children: a 31. Allen L.H. (1994), “Nutritional influences on linear growth: a general review”, Eur I. of Clin. Nutr., 48 (suppl 1), pp S210-S222.

32. Bahl R., et al (2001), “Effect of zinc supplementation on clinical course o acute diarrhoe”, J. Health Popul. Nutr., 19, pp. 338-346.

33. Barker D.J.P. (1993), Fetal nutrition and cardiovascular disease in adult life. 341, pp.938-941.

34. Baqui AH., Zaman K., Pers

weekly supplementation of iron and zinc is associated with lower morbidity due to diarrhoea and acute lower respiratory infection in Bang

Journal of Nutrition 133, pp. 4150-4157

35. Batool A. Haider and Zulfiqar A. Bhutta (2007), “The effect of theurapeutic zinc suplementation

a review of the evidence”, Food and nutrition bulletin, 4(28), pp. S41-S59.

36. Bell JG. et al (1987), “Effect of infant cereals on zinc and copper absoption during weaning”, Am J Dis Child 141, pp. 1128-1132

37. Bhutta ZA., Black R

pneumonia by zinc supplementation in children in developing countries: pooled analysis

38. Bhutta ZA., Black RE., Ninh NX. (2000). “Therapeutic effects of oral zinc in acute and persistent diarrhoea in children in developing countries: pooled analysis of randomized controlled trials”, Am J Clin Nutr 72, pp. 1516-1522.

39. Brown KH. et a

growth: A meta- analysis of intervention trials”, Bibl Nutr Dieta 54, pp. 76-83. 40. Brow KH., Peerson JM., Rivera J. (2002). “Effect of supplemental zinc on the growth a

meta-analysis of randomized controlled trial. Am J Clin Nutr 75, pp. 1062- 1071.

41. Brown KH., Wuehler SE. (2000), Zinc and Human health: Results of

G. Victoria et all (2008), “Maternal and child under nutrition:

n zinc and

d option for it control, 1(25),

lity of

.

assisted

e Benoist et all (2007),“Report of a WHO/UNICEF/IAEA/IZiNCG

recent trials and implications for program interventions and research. Ottawa. 42. Cakmuk I., Erdal I. (1996), “Phytic acid – zinc molar ratios in wheat grains grown in Turkey”, Micronutrients Agriculture 2, pp. 7-18.

43. Cesar

consequences for adult health and human capital”, The Lancet, Maternal and Child under nutrition Series, pp. 23-40.

44. Christian P., West KP. Jr. (1998), “Interactions betwee vitamin A: an update”,Am J Clin Nutr. 68 (2), pp. 435S-441S.

Một phần của tài liệu hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 157)