0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Hấp thu, chuyển hoá, tương tác sinh học, nhu cầu kẽm

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ SPRINKLES ĐA VI CHẤT TRÊN TRẺ 6 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI TẠI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH (Trang 26 -30 )

được hấp thu chủ yếu tại tá tràng và hỗng tràng, cũng có khi tại hồi tràng. Trong

tiêu thụ và các yếu tố khác như hàm lượng phytat, vì phytat là giảm khả năng heo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tính chung trong cả nước [24].

Hiện nay, công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã trở thành một hoạt động dinh dưỡng quan trọng ở nước ta trong đó mục tiêu hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng được đưa vào chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của các cấp chính quyền, các địa phương. Nhìn chung các giải pháp can thiệp giai đoạn 2001-2010 mới đang tập trung vào phòng chống suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, chưa có giải pháp đặc hiệu cho SDD thấp còi.

Các hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng tại cộng đồng hiện nay bao gồm: Thực hiện chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho các bà mẹ mang thai, nuôi con bú, nuôi c

min A cho trẻ em 6-36 tháng tuổi và bà mẹ sau đẻ, thực hiện nuôi dưỡng hi trẻ bị bệnh, chăm sóc vệ sinh, phòng chống nhiễm giun và tổ chức giáo dục, tư vấn dinh dưỡng tại cộng đồng và tại các gia đình.

ỆP BỔ SUNG KẼM TRONG PHÒNG CHỐNG SDD VÀ

1.2.1.1. Hp thu và chuyn hoá km

Lượng kẽm được hấp thu vào cơ thể con người khoảng 5 mg/ngày. Kẽm

điều kiện chuẩn, tỷ lệ hấp thu kẽm vào khoảng 33%. Hiệu quả hấp thu kẽm từ

hấp thu kẽm. Bên cạnh đó, tỷ lệ hấp thu này phụ thuộc nhiều vào các điều kiện như hàm lượng kẽm trong thức ăn, nguồn gốc thức ăn và sự có mặt của các chất

ức chế hay các chất kích thích sự hấp thu kẽm. Hàm lượng kẽm trong thức ăn càng thấp thì tỷ lệ hấp thu càng cao. Có một mối liên quan tương đối chặt chẽ

giữa i tiết kẽm nội sinh và sự hấp thu kẽm. Lượng kẽm dự trữ trong cơ th

anxi làm tăng bài tiết kẽm và do đó làm giảm tỷ lệ hấp thu kẽm. Một

i mối tương tác giữa kẽm với vitamin A và kẽm với sắt.

K

iết để tổng hợp men Retinal dehydrogenase, một men thành retinaldehyte trong ruột và các tổ chức khác trong đó có võ

hiện tượng bà

ể càng thấp thì sự bài tiết kẽm nội sinh càng được hạn chế.

Một số yếu tố đóng vai trò ức chế và số khác có vai trò kích thích hấp thu kẽm. Giảm bài tiết dịch vị làm giảm hấp thu kẽm. Phytat được chứng minh nhiều trên thực nghiệm là làm giảm mức độ hoà tan của kẽm nên cũng ảnh hưởng xấu

đến hấp thu kẽm. Sắt vô cơ có thể làm giảm hấp thu kẽm. Nhiều nghiên cứu còn chứng tỏ sắt Hem cũng có tác dụng ức chế tương tự. Đồng ít có ảnh hưởng đến hấp thu kẽm. C

số thay đổi về sinh lý và tình trạng bệnh lý như nhịn đói, có thai, bệnh tật bao gồm nhiễm khuẩn, mổ xẻ, suy tuỵ và ngộ độc rượu đôi khi cũng làm thay

đổi mức độ hấp thu kẽm. Mức độ hoà tan của kẽm có một vai trò rất quan trọng trong hấp thu kẽm.

1.2.1.2. Mi tương tác sinh hc gia km và các vi cht dinh dưỡng khác

Trong mối tương tác sinh học giữa kẽm và các vi chất dinh dưỡng, người ta

đặc biệt quan tâm tới ha

ẽm và vitamin A:

Kẽm là một vi chất cần th chuyển retinol

ng mạc mắt. Chính men này tham gia vào quá trình nhìn. Kẽm tham gia vào quá trình tổng hợp protein vận chuyển retinol trong gan (RBP), từ nơi dự trữ

trong gan đến các cơ quan đích, nếu thiếu kẽm, lượng RBP huyết thanh bị giảm thấp, do vậy vitamin A dự trữ từ gan bịứđọng không được mang tới các cơ quan

đích, dẫn tới hội chứng thiếu vitamin A, mặc dù dự trữ trong gan vẫn cao. Trong trường hợp này điều trị bằng bổ sung viên nang vitamin A đơn thuần không có

tác dụng, trong khi kết hợp vitamin A và bổ sung kẽm sẽ có hiệu quả rõ rệt, nhanh chóng tương ứng với nồng độ RBP tăng [44]. Ngược lại, thiếu vitamin A nặng cũng ảnh hưởng tới hấp thu kẽm do giảm tổng hợp protein vận chuyển kẽm

ở ruột [39], [44].

Kẽm và sắt:

Một vấn đề được quan tâm trong mối tương tác giữa kẽm và sắt là nếu bổ

sung cả sắt và kẽm cùng một lúc dưới dạng các hợp chất thì sắt có thể làm giảm

đáng kể tỷ lệ hấp thu kẽm khi hàm lượng sắt lớn hơn 25 mg/ngày. Sự ức chế hấp thu này sẽ tăng lên nếu bổ sung sắt được tiến hành trong bữa ăn. Vì vậy, người ta khuyến nghị nên bổ sung sắt giữa các bữa ăn. Tỷ lệ kết hợp sắt và kẽm trong các hợp chất phù hợp nhất để hạn chế sự ức chế hấp thu kẽm là không được quá 2:1 [106], [120].

Trong khi nhiều nghiên cứu đã cho thấy sắt với hàm lượng cao trong hỗn hợp

ợp protein, tăng cảm giác ngon

sắt + kẽm sẽ ức chế hấp thu kẽm thì trong nhiều nghiên cứu tăng cường cả

sắt và kẽm vào thực phẩm bằng phương pháp sử dụng đồng vị phóng xạ lại không thấy có hiện tượng ức chế này. Điều này có nghĩa là sắt chỉức chế hấp thu kẽm nếu hai vi chất này cùng được bổ sung qua các chế phẩm với một tỷ lệ

không phù hợp mà không ức chế hấp thu kẽm khi hai vi chất cùng được tăng cường vào thực phẩm.

1.2.1.3. Chc năng ca km đối vi s tăng trưởng và phòng chng bnh nhim khun tr nh

Tăng trưởng:

Kẽm có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của cơ thể; ảnh hưởng này có thể giải thích trên nhiều tác dụng như: tăng hấp thu, tăng tổng h

miệng và tác động lên hormon tăng trưởng (GH - Growth Hormon); hormon IGF-I. Một số nghiên cứu đã chứng tỏ rằng kẽm có tác dụng kích thích tăng trưởng

ở trẻ nhờ tác dụng trung gian làm tăng hormon tăng trưởng giống insulin trong máu (IGF-I). IGF với nhiều nhóm có cấu trúc polypeptid có liên quan tới quá trình tăng

sinh và biệt hoá tế bào lần đầu tiên được đề cập tới như những yếu tố kích thích tăng trưởng. Cơ chế hoạt động của IGF cũng giống như các yếu tố có cấu trúc polypeptid khác là gắn với những thụ thểđặc hiệu của tế bào để thúc đẩy quá trình vận c

cho trẻ suy dinh dưỡng thể còi (chiều cao/t giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm dịch: tế bào T, tế ho thấy chuột bị có biểu hi n l c g M và Ig [103]. Người ta còn nhận thấy, vai trò của kẽm đối với hệ miễn à thông qua cơ chế đáp ứ iễn dịch trung gian tế

b c giả Prasad AS thấy có hi iện tượng gi ệ tế

bào lympho CD4/CD8, t biểu h giảm sản xuấ ế bào miễn phụ

thuộc tuyến ức và giảm ượng ly o gây độc tế b ytotoxic lym s)

cũng nh i thiếu kẽm [95].

T ã xác định hiệu quả của

bổ su bệnh, trong một số trường hợp làm giảm mức độ

nặng của bệnh, thời gian mắc bệnh tiêu chảy, viêm phổi và sốt rét. Một số

nghi

huyển chất qua màng tế bào.

25 nghiên cứu thử nghiệm cộng đồng đã được tổng kết trong phân tích tập hợp số liệu (Meta analysis) của Brown và cộng sự [40]. Nhìn chung, bổ sung kẽm có ý nghĩa trong việc phát triển chiều cao, với mức tăng trung bình khoảng 0,22 SD. Ở những nghiên cứu bổ sung kẽm

uổi), mức tăng trung bình là 0,49 SD. Người ta cho rằng, hiệu quả bổ sung kẽm trong phát triển chiều cao có thể do kẽm đã tác động lên hormon điều chỉnh tăng trưởng, hoặc tác động lên sự ngon miệng hoặc

trùng [38].

Miễn dịch:

Hệ thống miễn dịch đặc biệt nhạy cảm với tình trạng kẽm của cơ thể, thiếu kẽm gây suy giảm miễn dịch. Nhiều nghiên cứu đã nhận thấy, thiếu kẽm làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển và chức năng của hầu hết các tế bào miễn

bào B và đại thực bào. Nghiên cứu thực nghiệm trên chuột, c

thiếu kẽm ện thiểu sả ách, tuyến ức, giảm sản xuất cá lobulin miễn dịch (IgA, Ig G) dịch l ng m ào[95]. Nghiên cứu của tá ện h ảm tỷ l mộ iện t các t dịch số l mph ào (c phocyte ư TH1 và TH2 ở những ngườ

rong một số năm gần đây, một số nghiên cứu đ

ng kẽm lên tỷ lệ mắc

mới mắc và hiện mắc của bệnh tiêu chảy, với OR= 0,82 (CI 95%= 0,72- 0,93). Bổ sung kẽm cũng làm giảm nguy cơ tử vong 40% (khoảng từ 10 đến 63%) do tiêu chảy kéo dài [14].

Nghiên cứu khác đã chứng minh bổ sung kẽm làm giảm tỷ lệ mới mắc bệnh viêm phổi với OR=0,59 (CI 95% = 0,41-0,83) [16]. Liệu pháp sử dụng liều kẽm gấp 2 lần nhu cầu hàng ngày trên những trẻ bị viêm phổi trong khoảng 5-6 ngày hoặc dùng kéo dài cho đến khi trẻ khỏi cho thấy nhóm trẻ được bổ sung kẽm có thời gian mắc bệnh trung bình ngắn hơn một cách có ý nghĩa th

nhu cầu phát triển trình bày lượng kẽm khuyến nghị hàng ngày.

ống kê so với nhóm chứng [14].

Tuy nhiên, những số liệu sẵn có chưa cho thấy đủ bằng chứng để chứng minh hiệu quả bổ sung kẽm trong việc giảm số ngày mắc bệnh sốt rét cũng như

hiệu quả bổ sung kẽm trong điều trị lao ở trẻ em [14].

1.2.1.4. Nhu cu km tr em

Nhu cầu kẽm thay đổi theo tuổi, giới và tình trạng sinh lý như mang thai hay cho con bú. Thuật ngữ “nhu cầu sinh lý” được dùng để chỉ lượng kẽm cần thiết nhằm thay thế cho lượng kẽm bị mất đi và nhằm bảo đảm cho

của cơ thể. Bảng 1.1 Bảng 1.1. Nhu cầu kẽm ở trẻ nhỏ (WHO, 1996). Lượng kẽm khuyến nghị (mg) Nhóm tuổi (năm tuổi) Dự trữ cao Dự trữ trung bình Dự trữ thấp Trẻ nhỏ 0-0,5 0,5-1 na 3,3 na 5,6 na 11,1 Trẻ em 1-3 3-6 3,3 3 5,5 11,0 6-10 4,5 ,9 6,5 7,5 12,9 15,0

Na: Not available (không có số liệu)

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ SPRINKLES ĐA VI CHẤT TRÊN TRẺ 6 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI TẠI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH (Trang 26 -30 )

×