II. Thực trạng cho vay đối với các DNVVN tại Sở giao dịch NHN0 &
2.1. Điều kiện vay vốn:
Theo quy định của thống đốc NHNN Việt Nam, và hớng dẫn của NHN0 & PTNTVN khách hàng vay phải có 5 điều kiện :
- Có năng lực pháp luật dân sự
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hớng dẫn của NHN0 Việt Nam .
Một trong những điều kiện quan trọng nhất là dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có tính khả thi về cả mặt kỹ thuật và tài chính. Điều kiện này ngày càng đợc ngân hàng coi trọng vì nó đảm bảo khả năng hoàn trả vốn vay trong tơng lai của doanh nghiệp. Đối với các dự án lớn, ngân hàng sử dụng các biện pháp tính toán dòng tiền thu nhập trong tơng lai của dự án do ngời vay vốn đệ trình và xem xét các vấn đề về thị trờng đầu ra cho sản phẩm, dịch vụ , về khả năng cung cấp dịch vụ và sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong ph- ơng án sản xuất kinh doanh.
Trong thực tế do thiếu kinh nghiệm và các kỹ năng cơ bản về việc lập một phơng án sản xuất kinh doanh , đặc biệt là việc tính toán các chỉ tiêu tài chính và khả năng phân tích thị trờng nên một tỷ lệ lớn các DNVVN không viết đợc một đề án sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc các yêu cầu của ngân hàng để đợc chấp thuận vay vốn.
Với điều kiện yêu cầu doanh nghiệp phải có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết hay nói cách khác tình hình tài chính của doanh nghiệp phải lành mạnh. Đây là một yếu tố quan trọng đảm bảo khả năng sử dụng vốn vay có hiệu quả, và vì thế đảm bảo khả năng trả nợ của ngời vay vốn. Để đáp ứng yêu cầu này, khi làm hồ sơ vay vốn các doanh nghiệp phải đa ra các báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. Do các DNVVN, đặc biệt là các DNVVN ngoài quốc doanh hiện nay cha thực hiện nghiêm túc chế độ hoạch toán kế toán theo pháp lệnh HTKT, hệ thống sổ sách kế toán của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và thiếu tin cậy đã gây nhiều khó khăn cho ngân hàng trong khâu thẩm định, đánh giá doanh nghiệp khi xem xét giải quyết cho vay. Điều này làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN nói chung và các DNVVN ngoài quốc doanh nói riêng.
Một điều kiện bắt buộc đối với hầu hết các đối tợng vay vốn đó là có đảm bảo tiền vay. Bảo đảm tiền vay có thể dới nhiều hình thức, phổ biến nhất vẫn là đất đai và tài sản hình thành trên đất thuê. Theo các Nghị định 178 và Nghị định 86, các tài sản hình thành từ vốn vay (từ nguồn trung và dài hạn và gần đây đợc mở rộng ra là từ các nguồn ngắn hạn) cũng có thể đợc sử dụng làm tài sản thế chấp. Thông thờng, ngân hàng chỉ cho vay tối đa là 70% giá trị tài sản thế chấp, và trong thực tế khoản vay đó thờng thấp hơn nhiều so với nhu cầu vay của các doanh nghiệp do giá trị tài sản thế chấp thờng là bất động sản đợc tính theo giá của nhà nớc, mà giá đó thờng thấp hơn giá thị trờng ở thời điểm tơng đơng. Tuy những năm gần đây, các ngân hàng đã bớt coi trọng yếu tố này hơn so với các tiêu chí khác song đây vẫn là một trong những trở ngại phổ biến nhất
và lớn nhất đối với các DNVVN, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp cận vốn vay ngân hàng .