Những cản trở từ môi trờng vĩ mô:

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 64 - 65)

II. Thực trạng cho vay đối với các DNVVN tại Sở giao dịch NHN0 &

5. Chất lợng tín dụng DNVVN

6.1. Những cản trở từ môi trờng vĩ mô:

+ Trong các loại hình kinh doanh thì kinh doanh tiền tệ là một hoạt động đặc biệt nhạy cảm và chịu tác động mạnh mẽ từ các thay đổi của nền kinh tế trong và ngoài nớc. Mấy năm gần đây, nền kinh tế nớc ta cũng nh các nớc khác trong khu vực đang đứng trớc những khó khăn nhất định nh tình trạng thiểu phát kéo dài, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đợc, chỉ số giá cả giảm, thêm vào đó là sự biến động liên tục của tỷ giá trên thị trờng ngoại tệ.v.v.. Tình hình đó đã gây nên những tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng. Điều này nh một phản ứng dây chuyền đã tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đặc biệt là công tác tín dụng .

Trớc những khó khăn của nền kinh tế , Nhà nớc ta đang tiến hành điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm cải thiện tình hình chung. Tuy nhiên các doanh nghiệp lại cha kịp thích ứng với sự thay đổi đó, nên kinh doanh thua lỗ hoặc không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.

+ Sự ra đời của hai Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng đã tạo một hành lang pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại, định hớng cho các ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tuy hệ thống văn bản liên quan tới hoạt động của ngân hàng đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn còn cha đồng bộ và khoa học, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong hoạt động thực tế của các ngân hàng. Giữa hai luật ngân hàng và các luật khác có liên quan nh Luật hình sự, dân sự, Luật đất đai, luật doanh nghiệp , luật thuế lại đang có những điểm cha đồng bộ. Luật đất đai liên quan đến tài sản thế chấp,

cầm cố, luật dân sự liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, pháp lệnh phá sản không bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng . Nhiều trờng hợp quan hệ tín dụng bị hình sự hoá khi xảy ra rủi ro. Thêm vào đó là ngân hàng bị khống chế mức d nợ đối với khách hàng do Luật các tổ chức tín dụng quy định.

+ Trong cơ chế cho vay do NHNN ban hành không có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế nhng trên thực tế các quy định về cho vay nh bảo đảm tiền vay lại là những cản trở đối với khu vực kinh tế t nhân khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Nghị định về đảm bảo tiền vay quy định khách hàng khi vay vốn ngân hàng phải có tài sản thế chấp có nguồn gốc xác định. Tài sản thế chấp của các DNVVN hiện nay chủ yếu là đất đai, nhà xởng. Những tài sản này lại cha đợc các cơ quan có trách nhiệm cấp chứng từ sở hữu cho chủ tài sản đó. Vì vậy, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi xem xét và xử lý tài sản thế chấp, thậm chí có thể bị ách tắc.

+ Khuyến khích về chế độ lơng thởng đối với cán bộ ngân hàng không có tính chất khuyến khích đối với việc mở rộng hoạt động cho vay, do đó các ngân hàng chủ yếu tập trung vào khai thác các khách hàng cũ và cho vay những khách hàng mới mà họ thực sự cho là an toàn.

+ Cơ chế lãi suất trong nội bộ ngân hàng không có tính chất khuyến khích mở rộng tín dụng trên địa bàn : lãi suất điều chuyển vốn lên hội sở chính của các chi nhánh NHN0 & PTNTVN hiện nay là 0,72%/tháng, mức lãi suất này xấp xỉ mức lãi suất cho vay doanh nghiệp. điều này khiến các chi nhánh chủ yếu chỉ cho vay những khách hàng đã có quan hệ truyền thống và hạn chế mở rộng cho vay song vẫn đảm bảo mức lợi nhuận đợc giao va đảm bảo đợc tính an toàn cho chi nhánh .

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w