(Nội dung kết cấu giống TK 152)
1.6.2.2. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Công thức xác định trị giá thực tế vật t xuất dùng:
Trị giá thực tế vật t xuất dùng = Trị giá thực tế vật t tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế vật t nhập trong kỳ - Trị giá thực tế vật t tồn kho cuối kỳ
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế của NL, VL, CCDC tồn đầu kỳ: Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 151, 152, 153
- Mua NL, VL, CCDC nhập kho, hoặc chi phí phát sinh thu mua: Nợ TK 611
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 111, 112, 141, 331: Tổng giá thanh toán
- Doanh nghiệp mua NL, VL, CCDC không đúng qui cách phẩm chất, hoặc không theo cam kết trong hợp đồng:
Nợ TK 111, 112: Ngời bán trả bằng tiền Nợ TK 138 (1388): Ngời bán chấp nhận nợ Nợ TK 331: Trừ vào nợ phải trả
Có TK 611
Có TK 133 (1331) (Nếu có)
- Nhập kho CCDC do nhận góp vốn liên doanh, biếu, tặng: Nợ TK 611
Có TK 411
- Nhập kho NL, VL, CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh: Nợ TK 611
Có TK 222: Góp vốn liên doanh
Nợ TK 152, 153: Trị giá thực tế NL, VL, CCDC Nợ TK 151: (Trờng hợp hàng cha về)
- Khi phát hiện thiếu hụt NL, VL, CCDC, căn cứ vào biên bản xử lý: Nợ TK 111, 112, 138 (1388) 334...
Có TK 611: (Chi tiết: TK 6111, 6112)
- Kế toán xác định NL, NL, VL xuất dùng cho sản xuất sản phẩm: Nợ TK 621: Chi phí NL, VL trực tiếp
Có TK 611: Trị giá thực tế NL, VL, CCDC xuất dùng
- Tính giá trị CCDC xuất dùng, căn cứ vào tỷ lệ sử dụng phân bổ cho các đối tợng có liên quan:
Nợ TK 641, 627, 642
Có TK 611: (Chi tiết TK 6111, 61112)
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã nêu có liên quan đến việc tăng giảm NL, VL, CCDC áp dụng ở những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, giá hóa đơn là giá không có thuế GTGT. Còn đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá hóa đơn là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT do vậy, không sử dụng tài khoản 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ.
1.7. Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
1.7.1. Chế độ kế toán qui định hàng tồn kho là tài sản lu động của doanh nghiệp dới hình thái vật chất bao gồm NL, VL, CCDC, thành phẩm, sản phẩm dở nghiệp dới hình thái vật chất bao gồm NL, VL, CCDC, thành phẩm, sản phẩm dở dang, hàng hóa.
Theo chuẩn mực kế toán (Quyết định 149/01): Những tài sản của doanh nghiệp thoả mãn một trong các điều kiện sau thì đợc gọi là hàng tồn kho:
- Đợc giữ để bán trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thờng. - Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang
- NL, VL, CCDC dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
1.7.2. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm (x) chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
1.7.3. Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn khoơng tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán. tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
1.7.4. Giá gốc hàng tồn kho: Bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác liên quan trực tiếp phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng phí khác liên quan trực tiếp phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực
hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
1.7.5. Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho:
a) Phơng pháp nhập trớc xuất trớc b) Phơng pháp nhập sau xuất trớc c) Phơng pháp bình quân gia quyền d) Phơng pháp thực tế đích danh
1.7.6. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: