Thí nghiệm hai lỗ : 28

Một phần của tài liệu Giáo trình: Cơ học lượng từ ppt (Trang 29 - 30)

”thí nghiệm mà người ta nghĩ ra để bao gồm được mọi bí ẩn của CHLTvà dẫn dắt ta đến tất cả những nghịch lý ,những bí mật , những điều kỳ la của tự nhiên một cách đầy đủ ….Chính trong thí nghiệm này chứa đựng những điều bí ẫn căn bản ”.Nhận xét về thí nghiệm này Feynman đã từng nĩi như thế .

1/ nguồn là những viên đạn :

1 N1.

2 N2

N12

Sơ đồ thí nghiệm được bố thí như hình vẽ .Nguồn A là nguồn phĩng đạn (ví dụsúng tiểu liên ) .Trong đĩ N1 là số đạn tới bia khi bịt kín lổ 2 , N2 là số đạn tới bia khi bịt kín lổ 1 và N12 là số đạn trung bình của cả 1 và 2 đều mở (trong một đơn vị thời gian).

Kết quả : N12= N1 + N2

2/ Nguồn là hai sĩng (ví dụ sĩng nước ):

1 I1. A 2 I2 I12 A Nguồn

I12 Cường độ sĩng trên “bia” khi cả hai lổ đều mở I1 Cường độ sĩng trên “bia” khi lổ 2 đĩng . I2 Cường độ sĩng trên “bia” khi lổ 1 đĩng. Kết quả : I12 ≠ I1 + I2 ( Cĩ giao thoa sĩng )

3/ Nguồn là chùm electron :

1 N1.

2 N1

N12

Kết quả : N12 ≠ N1 + N2 (cĩ giao thoa)

Với : I12 , I1 , I2 là các xác xuất tìm thấy electron ở “bia” khi đĩng lỗ 2 , đĩng lỗ 1, mở cả hai lỗ tương ứng .

Tĩm tắt ba trường hợp

Đạn Sĩng Electron Gián đoạn .

Xác xuất tới được đo: N12 = N1 + N2 Khơng cĩ giao thoa

Khơng gián đoạn Cường độ sĩng được đo: I12 ≠ I1 + I2

Cĩ giao thoa

Gián đoạn

Xác xuất tới được đo : N12 ≠ N1 + N2 Cĩ giao thoa Với trường hợp chùm electron :các electron đi tới “bia” (hay máy thu) theo từng lượng nhỏ gián đoạn giống như đĩ là những hạt nhưng xác xuất để những hạt đĩ tới “bia” lại được xác định theo cùng những quy luật như quy luật xác định cường độ của sĩng nước .Vì vậy cĩ thể nĩi rằng các electron vừa giống như chùm hạt vừa giống như sĩng . Nĩ đồng thời là hai “ vật” hồn tồn khác nhau .

Một phần của tài liệu Giáo trình: Cơ học lượng từ ppt (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)