tới tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau trong quan hệ thanh toán với ngời mua và ngời cung cấp của doanh nghiệp sẽ có ảnh h- ởng tới tình hình tài chính của từng doanh nghiệp. Cụ thể là nó có ảnh h- ởng tới số nợ phải trả nhà cung cấp, từ đó ảnh hởng tới một số chỉ tiêu tài chính về khả năng thanh toán, cơ cấu nghiệp vụ của doanh nghiệp, ảnh h- ởng tới số nợ phải thu, hệ số quay vòng vốn, trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Nh vậy thông qua một số chỉ tiêu tài chính đặc trng liên quan đến các khoản phải thu, phải trả mà ta có thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng các phơng thức thanh toán khác nhau đang đợc áp dụng trong giao dịch hoạt động của doanh nghiệp.
1.
Hệ số thanh toán tạm thời = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn
Hệ sộ khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tài sản lu động với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản thanh toán với ngời bán, thanh toán với công nhân viên, các khoản thuế, vay ngắn hạn, đây là những khoản nợ phải thanh toán trong kỳ vì vậy doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Thông qua chỉ tiêu này, nhà cung cấp có thể đánh giá đợc khả năng chi trả các khoản nợ trong mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty, từ đó quyết định xem có nên cung
cấp cho công ty với số lợng là bao nhiêu và hình thức thanh toán cụ thể nh thế nào.
2.
Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + các khoản phải thuNợ ngắn hạn Cùng với khả năng thanh toán tạm thời, khả năng thanh toán nhanh cũng rất đợc bên cung cấp quan tâm, nó phản ánh khả năng thanh toán nhanh, chính xác hơn so với khả năng thanh toán tạm thời vì nó đã loại bỏ vật t hàng hoá cha thể chuyển đổi ngay thành tiền. Những vật t hàng hoá này lại có khả năng thanh toán kém nhất.
3.
Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiềnNợ ngắn hạn
Khi loại bỏ khoản phải thu ra khỏi tử số của hệ số thanh toán nhanh ta sẽ đợc hệ số thanh toán tức thời, qua hệ số này, bên cạnh đánh giá chính xác nhất khả năng thanh toán tức thì của công ty, việc tiến hành thu hồi nhanh nợ phải thu cũng đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu này, khi vốn bằng tiền tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, điều đó chứng tỏ, việc thu hồi nợ phải thu của công ty đã có hiệu quả.
4.
Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng nợ phải trảTổng tài sản
Thông qua chỉ tiêu hệ số nợ tổng tài sản, giúp ta đánh giá đợc cơ cấu vốn, khả năng đảm bảo thanh toán nợ của doanh nghiệp, trong đó có khoản phải trả ngời bán.
5.
Hệ số nợ vốn chủ sở hữu= Tổng nợ phải trảVốn CSH
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ phải trả trong đó có khoản phải trả ngời bán bằng nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền sở hữu chứ không phải là nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng. Chỉ tiêu này đánh giá chính xác hơn khả năng đảm bảo thanh toán nợ của mỗi doanh nghiệp.
6.
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu x365 ngày Doanh thu bình quân một ngày
Thông qua chỉ tiêu này, ta biết đợc thời gian của mỗi lần thu hồi vốn tồn đọng dới dạng nợ phải thu, từ đó đánh giá đợc hiệu quả của hoạt động thu hồi nợ.
Khi đánh giá các chỉ tiêu này, ta cần xem xét chúng trong sự vận động tức là phải so sánh giữa các kỳ khác nhau, sử dụng cùng lúc nhiều chỉ tiêu để có thể đối chiếu so sánh từ đó mới có điều kiện rút ra những kết luận đánh giá đúng đắn có cơ sở.
Phần II :Thực trạng công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua hàng và ngời cung cấp tại
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.
II.1 Đặc điểm chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.
II.1.1Vài nét về quá trình hình thành phát triển Công ty.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là: Hanoi Industry Canvas Textile Company, viết tắt là HAICATEX. Lĩnh
vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là các sản phẩm phục vụ cụng
nghiệp, giao thụng, thủy lợi… chớnh sỏch chất lượng của cụng ty nhằm đảm bảo đỏp ứng cỏc yờu cầu và mong muốn của khỏch hàng mọi lỳc, mọi nơi với cỏc sản phẩm đặc biệt sau: Vải mành làm lốp ụtụ, xe đạp, xe mỏy, Vải khụng dệt với cỏc mặt hàng: vải địa kỹ thuật, vải lút giầy thể thao, vải thảm, bấc thấm, Cỏc loại vải bạt, vải dõn dụng cung cấp cho cỏc doanh nghiệp ngành giầy vải, cao su, may mặc trong và ngoài nước làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăng vừng, quõn trang, tỳi, cặp, băng tải, vải lọc bia, đường…,hàng may mặc xuất khẩu, nội địa cụng suất 1 triệu sản phẩm /năm. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội từ khi hình thành đến nay có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
*Giai đoạn tiền thân của Công ty (1967-1973).
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội ra đời từ thời chiến tranh phá hoại ở miền Bắc của đế quốc Mỹ. Công ty là một trong những đơn vị thành viên của nhà máy liên hiệp dệt Nam Định. Đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy Dệt Chăn, xây dựng tại Vĩnh Tuy-Thanh Trì -Hà Nội. Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phế liệu của Dệt Nam Định, khi
sơ tán lên Hà Nội không còn nguồn phế liệu trên để làm nguyên liệu cho nguyên liệu đầu vào dẫn đến nhà máy phải thu mua phế liệu của các nhà máy khác trong khu vực Hà nội nh Dệt kim Đông Xuân, Dệt 8-3... để thay thế và giữ vững sản xuất. Nhng do quy trình công nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc lại cũ, nguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, làm cho giá thành sản xuất quá cao dẫn đến tình trạng nhà nớc phải bù lỗ triền miên. Cũng thời kỳ đó Trung Quốc giúp Việt nam xây dựng một công trình công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông, lãnh đạo nhà máy đã đề nghị Nhà nớc đầu t dây chuyền công nghệ đó cho nhà máy.
Từ năm 1970-1972 dây chuyền này đợc lắp đặt và đa vào sản xuất ổn định, sản phẩm làm ra đợc nhà máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ để thay thế cho vải mành phải nhập của Trung Quốc. Năm 1973 trao trả dây chuyền dệt chăn chiên cho Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định, nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp dây chuyền sản xuất vải bạt và phát triển dây chuyền sản xuất vải mành.
Tháng 10/1973, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp nh vải mành, vải bạt, xe các loại sợi...sản phẩm của nhà máy là t liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác.
*Giai đoạn tăng trởng trong cơ chế bao cấp (1974-1988).
Từ quy mô lúc đầu nhỏ bé, vốn chỉ có 473.406 đồng, giá trị tổng sản lợng là 108.507 đồng, cán bộ công nhân viên chỉ có 174 ngời trong đó công nhân có 114 ngời, nhà máy vừa sản xuất vừa đầu t xây dựng cơ bản.
Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh đã đạt 10 tỷ đồng, tổng cán bộ công nhân viên trong biên chế là 1079 ngời trong đó 986 ngời là công nhân sản xuất. Về thiết bị lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành, Trung Quốc chỉ cung cấp cho ta 2 máy dệt vải mành. Trong quá trình phát triển
nhà máy đã tự trang bị, tự chế thêm 6 máy dệt vải mành đa tổng số máy lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu vải sợi bông làm lốp xe đạp trong nớc, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.
Trong giai đoạn này nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp, đầu vào và đầu ra đều do Nhà nớc đảm nhận, nhà máy chỉ lo tổ chức sản xuất để hoàn thành đợc mức kế hoạch đợc giao, do đó tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tơng đối ổn định, sản phẩm các loại làm ra đều đợc a chuộng và đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam. Các sản phẩm chủ yếu đạt mức tiêu thụ cao nhất nh: vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608
triệu m2 , vải bạt 1,2 triệu m2 , vải 3024 (dùng may quân trang cho quân
đội) 1,7 triệu m2, dây chuyền sản xuất làm việc theo chế độ 3 ca/ngày.
*Giai đoạn chuyển đổi cơ chế từ 1989 đến nay.
Nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liệu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Một số khách hàng quen thuộc của nhà máy đã tìm ra sản phẩm tơng tự trên thị trờng, dẫn đến thị trờng của nhà máy dần bị thu hẹp.
Đứng trớc thực trạng đó nhà máy đã tìm mọi biện pháp để cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách thay thế nguyên liệu sản xuất cũ, đầu t mua sắm các trang thiết bị dây chuyền hiện đại, tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, đầu t thêm phân xởng may, chủ động tìm kiếm khách hàng mới.
Tháng 7-1994 nhà máy đợc Bộ Công Nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với chức năng hoạt động đa dạng hơn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.
Năm 1994 tiến hành liên doanh với Pháp và Trung Quốc để sản xuất vải mành, ni lông làm nhiên liệu cho các Công ty cao su. Đến 1998 liên doanh bị giải thể, Công ty nhận lại số thiết bị và thành lập xí nghiệp
mành nhúng keo. Cũng trong năm đó Công ty đầu t thêm dây chuyền công nghệ với 150 máy từ Nhật Bản.
Ngày 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải không dệt với công nghệ mua từ Đức có giá trị 70 tỷ đồng. Qua 36 năm xây dựng và trởng thành đến nay Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã phát triển lớn mạnh cả về cơ sở vật chất lẫn kỹ thuật, trình độ quản lý, có đội ngũ công nhân có phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Với những cố gắng và nỗ lực kể trên Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng hai và ba về thành tích sản xuất. Xí nghiệp vải không dệt và xí nghiệp vải mành đã đ- ợc cấp hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001,2000.
II.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty gồm có 4 xí nghiệp thành viên là: Xí nghiệp vải mành, Xí nghiệp vải bạt, Xí nghiệp may, Xí nghiệp vải không dệt.
Xí nghiệp vải mành chuyên cung cấp các loại vải mành để cung cấp cho các Công ty sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe đạp.
Xí nghiệp vải bạt sản xuất các loại vải bạt để cung cấp cho các Công ty sản xuất giầy...
Xí nghiệp may mới thành lập, khi chuyển sang cơ chế thị trờng xí nghiệp chịu trách nhiệm gia công sản phẩm may mặc cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu, nguyên liệu do các khách hàng đa đến, xí nghiệp chỉ chịu trách nhiệm gia công.
Xí nghiệp sản xuất vải không dệt đợc lắp đặt vào tháng 4 năm 2002. Đây là một công nghệ mới, sản xuất ra vải trực tiếp từ sơ không qua công đoạn dệt . Vải không dệt này dùng để sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau nh: lót giầy, thảm trải nhà...
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải mành.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải bạt
Sơ đồ công nghệ sản xuất vải không dệt.
Máy ống Máy lờ Máy dồn Máy go
Sợi dọc Sợi ngang
Máy suốt Máy đậu Sợi đơn Sợi đơn Máy xe Máy đậu Nhập kho Kiểm vải Mành nylon Nhúng keo Máy dệt Xơ PP, PE
Máy trải tạo Máy xếp lớp Máy xuyên Máy kéo dãn
Máy sé trộn sơ bộ
Máy sé mịn Máy sé trộn
Sơ đồ công nghệ xí nghiệp may.
II.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là đơn vị trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam. Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy quản lý trong nội bộ để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh. Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình Trực tuyến – chức năng. Theo kiểu tổ chức này toàn bộ mọi hoạt động của Công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của giảm đốc. Dới giám đốc có 2 phó giám đốc cùng 6 trởng phòng và 4 quản đốc các xí nghiệp.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội .
Nhập kho Máy xuyên kim 2 Máy quận cắt đóng gói TP- BTP Máy cáu nhiệt- định hình Máy quận cắt đóng gói Thành phẩm Tổ cắt Nhập kho Tổ may Nhóm là Nhóm KCS Đóng kiện GIám Đốc Pgđ kỹ thuật sản xuất Pgđ hành chính Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
*Giám đốc
Là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty và là ngời chỉ huy cao nhất, điều hành toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo việc làm và thu nhập cho toàn bộ công nhân viên toàn công ty, chịu trách nhiệm quản lý sử dụng vốn có hiệu quả làm ăn có lãi theo luật của Nhà nớc ban hành.
*Phó giám đốc
- Phó giám đốc kỹ thuật- sản xuất.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác kỹ thuật và vấn đề kinh doanh của Công ty.
+Phụ trách việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào cải tiến mẫu mã, an toàn kỹ thuật.
+Phụ trách công tác đầu vào, các vấn đề tài chính của Công ty, đồng thời phụ trách việc tiêu thụ sản phẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Là ngời giúp giám đốc trong việc quản lý lao động, đào tạo và tuyển dụng lao động, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
*Phòng kỹ thuật đầu t.
Chức năng: xây dựng chiến lợc phát triển sản phẩm của Công ty, quản lý các hoạt động kỹ thuật của Công ty.
Nhiệm vụ: tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới, xây dựng quản lý các quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng sản phẩm định mức kỹ thuật, tiên hành nghiên cứu , chế thử sản phẩm mới, tổ chức quản lý đánh giá các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong công ty, tổ chức kiểm tra , xác định trình độ tay nghề cho công nhân, kiểm tra, quản lý các định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuật của Công ty.
*Phòng sản xuất kinh doanh-xuất nhập khẩu.
Chức năng: điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t.
Nhiệm vụ: tổng hợp, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu, chỉ đạo sản xuất, điều hoà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhập khẩu , cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ cung ứng vật t và quản lý kho, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra, giám sát, xác nhận