Thủ tục tăng giảm TSCĐ :

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp (Trang 27)

I/ đặc điểm tình hình chung của Công ty cấp thoát nớc và môi trờng số II Vĩnh

b. Thủ tục tăng giảm TSCĐ :

Mỗi TSCĐ đợc lập 01 hồ sơ gốc bao gồm :

- Hồ sơ kỹ thuật (Do phòng KHKT giữ) bao gồm : + Dự toán, thiết kế do bên chủ đầu t cung cấp.

+ Dự toán thi công do bên trúng thầu tính toán và đợc bên A chấp nhận. - Hồ sơ kế toán do phòng kế toán giữ gồm :

+ Quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. + Hợp đồng mua bán TSCĐ.

+ Hoá đơn bán hàng.

+ Biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ (T131)

- Hồ sơ kế toán sẽ là căn cứ để ghi sổ kế toán theo dõi TSCĐ.

2.2.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.

Bên cạnh việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty Cấp thoát nớc và Môi tr- ờng số II - Vĩnh Phúc còn tiến hành hạch toán tổng hợp để phản ánh biến động về giá trị của TSCĐ. Cụ thể nh sau :

a- Kế toán tăng tài sản cố định :

TSCĐ của Công ty cũng chủ yếu là do mua sắm và đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.

* Trờng hợp mua sắm mới TSCĐ :

Ngày 10/6/2003 Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc có mua một máy phát hàn của Công ty TNHH Thiên Hoà An. Với tổng giá thanh toán 37.800.000đ; Chi phí vận chuyển : 200.000đ

- Căn cứ vào các chứng từ : Hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211 và các sổ chi tiết.

1. Giấy biên nhận thanh toán :

Tên tôi là : Nguyễn Văn Thành - Lái xe DEAWOO Mang biển số : 29 . …

Hôm nay, ngày 01/12/2003 tôi có nhận chở cho Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc máy phát hàn LX Nhật từ Hà Nội lên Phúc Yên với c- ớc phí vận chuyển theo thoả thuận là : 200.000đ. Tôi đã giao máy cho Công ty và nhận đủ số tiền theo thoả thuận.

Ký nhận của lái xe Ngời nhận hàng

- Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi sổ nhật ký chung, sổ cái TK 2113. + Nợ TK 2113 : 36.000.000đ

Nợ TK 1332 : 1.800.000đ Có TK : 37.800.000đ + Nợ TK 2113 : 200.000đ

Có TK 111 : 200.000đ

Đồng thời ghi : Nợ TK 441 -Nguồn vốn đầu t XDCB : 36.200.000đ Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh : 36.200.000đ

*. Trờng hợp tăng do XDCB hoàn thành bàn giao. * Chứng từ gồm :

- Dự toán thiết kế.

- Giấy giao nhiệm vụ sửa chữa.

- Biên bản nghiệm thu khối lợng hoàn thành. - Quyết toán đợc duyệt.

- Các hoá đơn mua vật liệu.

+ Căn cứ vào phần tổng hợp kinh phí (Sau khi kiểm tra đối chiếu với bảng triết tính đơn giá) và hoá đơn mua vật liệu kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 2114.

Nợ TK 2114 : 43.943.760 Nợ TK 1132 : 801.171 Có TK 111 : 44.744.931 Đồng thời ghi : Nợ TK 414 : 43.943.760 Có TK 411 : 43.943.760 b- Kế toán giảm TSCĐ

Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan đến nhiệm vụ nhợng bán để ghi sổ kế toán giảm TSCĐ.

Ví dụ : Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc.

Có 1 chiếc xe ô tô DEAWOO đã cũ và xuống cấp, hàng tháng phải sửa chữa và thay thế phụ tùng mới hoạt động đợc.

Nguyên giá của xe là : 314.0240500đ Giá trị hao mòn luỹ kế : 160.483.483đ Giá trị còn lại : 153.541.017đ

Sau khi đợc sự đồng ý của Sở xây dựng Vĩnh Phúc cho Công ty đợc phép nhợng bán xe ô tô DEAWOO, Giám đốc Công ty cho phép nhợng bán tài sản này vào ngày 18/10/2003, Công ty tiến hành nhợng bán xe ô tô cho Công ty phát triển nhà Mê Linh với số tiền là : 138.000.000đ (Cả thuế GTGT 10%).

Để tiến hành mua bán, Công ty và bên mua lập một hợp đồng kinh tế số 02/ CTPNMN - CTCTNML/HĐKT.

Căn cứ vào hợp đồng kế toán ngày 18/12/2003, phiếu thu số 702, kế toán ghi :

Bút toán 1 : Ghi giảm TSCĐ.

Nợ TK 214 : 160.483.483 Nợ TK 811 : 153.541.017 Có TK 2114 : 314.024.500 Bút toán 2 : Phản ánh thu nhập từ nhợng bán. Nợ TK 111 : 138.000.000 Có TK 333 (3331) : 12.545.455 Có TK 711 : 125.454.545.

Việc nhợng bán xe DEAWOO của Công ty không phát sinh thêm chi phí nhợng bán nên kế toán không phản ánh bút toán này trên sổ.

2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ :

Việc tính khấu hao đợc thực hiện theo công thức nh sau :

Mức khấu hao năm

của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng Mức khấu hao

tháng TSCĐ =

Mức trích khấu hao năm 12 tháng

Ví dụ :

- Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 12/2003

Tháng 12 năm 2003 Công ty mua một máy phát hàn (mới 100%) với nguyên giá là 36.200.000đ. Đồng thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm. Máy phát hàn đợc bắt đầu đa vào sử dụng từ tháng 12 năm 2003.

Mức khấu hao TSCĐ 1 năm = 36.200.000đ10 = 3.620.000đ Mức khấu hao TSCĐ 1 tháng = 36.200.000đ

12 = 301.667đ

* TK sử dụng : Để theo dõi tình hình có biến động tăng, giảm khấu hao kế

toán sử dụng TK 214 (Công ty không mở TK cấp 2). Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009 và TK liên quan nh TK 627, 641, 642...

* Chứng từ kế toán sử dụng : Bảng tính và phân bổ khấu hao và chứng từ

khác có liên quan.

* Phơng pháp hạch toán : Hàng tháng khi trích và phân bổ khấu hao, kế

toán ghi vào sổ NKC theo bút toán. Nợ TK 627 (4)

Nợ TK 642 (4) Có TK 214 Đồng thời ghi đơn nợ TK 009.

2.2.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ :

* Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng TK 241, 242 và các TK khác có

liên quan.

* Chứng từ : Các phiếu xuất kho, biên bản nghiệm thu TSCĐ và các chứng

* Phơng pháp kế toán : Căn cứ vào tính chất công việc kế toán tiến hành

hạch toán cho phù hợp.

+ Sửa chữa nhỏ thờng xuyên : Nợ TK 627, 642

Có TK liên quan (TK 111, 112, 152, 153) + Sửa chữa lớn :

Nợ TK 627, 642

Có TK liên quan (TK 111, 112 ....)

Ví dụ : Ngày 15/12/2003 Công ty tiến hành sửa chữa tuyến ống Φ 300 từ khu Tháp Miếu, vì Công ty đã có đội chuyên thi công lắp đặt và sửa chữa nên các công trình đờng ống cấp nớc bị h hỏng Công ty đã giao cho đội cùng Phòng KH - KT lập dự toán chi phí với số tiền là : 32.548.917 đồng.

- Căn cứ vào biên bản bàn giao công trình sửa chữa lớn hoàn thành kế toán ghi sổ nhật ký chung theo định khoản.

Nợ TK 627 : 32.548.917 Có TK 111 : 32.548.917

Phần III

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tscđ tại Công ty cấp thoát nớc và môi trờng số ii - Vĩnh Phúc

3.1. Những thành tích đạt đợc và một số hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán tscđ ở Công ty. tác kế toán tscđ ở Công ty.

3.1.1. Những thành tích đạt đợc :

Là một Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ, Công ty mới đợc thành lập nhng Công ty đã và đang khẳng định mình phát triển, đứng vững trong cơ chế thị trờng hiện nay với cơ ngơi đồ sộ, trang thiết bị hiện đại và đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cũng nh kinh nghiệm quản lý.

- Với t tởng lãnh đạo đúng đắn của Sở xây dựng Vĩnh Phúc mà trực tiếp là Ban lãnh đạo Công ty, với sự nỗ lực phấn đấu vơn lên của chính mình Công ty đã mang lại kết quả khả quan, Công ty đã liên tục đạt doanh thu, có lợi nhuận, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc. Có thể nói, đây là kết quả của sự cố gắng hết sức to lớn của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung cũng nh sự năng động sáng tạo trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đặc biệt là khâu quản lý TSCĐ nói riêng.

- Với thời gian thực tập tơng đối ngắn tại Công ty Cấp thoát nớc và Môi tr- ờng số II - Vĩnh Phúc, tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng ở Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc.

* Đối với công tác kế toán nói chung :

Công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty. Công ty đã tiến hành hạch toán kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung, hình thức này các loại sổ gọn nhẹ, đơn giản và thích hợp với công tác kế toán bằng máy vi tính đến năm 2002 Công ty đã đa công tác kế toán trên máy vi tính.

Đây là hình thức kế toán đợc Bộ xây dựng cho phép áp dụng trong toàn các Doanh nghiệp, nó là hình thức kế toán tiên tiến phù hợp với đặc điểm, quy mô của Công ty và với chế độ kế toán mới do Bộ Tài chính ban hàng đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công ty thực hiện tốt chức năng quản lý, cung cấp thông tin cho

ngời quản lý, giúp ngời quản lý có cơ sở đa ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh.

Hệ thống kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ vững vàng, nắm vững từng bộ phận do mình phụ trách. Ngoài ra, Công ty còn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phòng kế toán đi học để bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của kế toán tài chính và kế toán quản trị trong điều kiện hiện nay.

* Đối với công tác hạch toán và quản lý TSCĐ :

- Công tác quản lý TSCĐ : TSCĐ của Công ty đợc phân loại rõ ràng, hợp lý

phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng TSCĐ. Việc theo dõi bảo vệ TSCĐ rất chặt chẽ, cụ thể qua kết quả kiểm kê TSCĐ năm 2003 cho thấy TSCĐ không bị mất mát hoặc thiếu hụt làm ảnh hởng đến công tác sản xuất.

- Công tác kế toán TSCĐ : TSCĐ đợc phản ánh theo dõi tình hình biến

động một cách chặt chẽ sát sao, nó phản ánh trên sổ sách kế toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc một cách rõ ràng, chính xác.

Trên đây là một số u điểm về cả công tác kế toán (kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng) và quản lý. Hiện nay công tác này vẫn không nhừng đợc củng cố và hoàn thiện.

3.1.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán TSCĐ :

+ Trong số TSCĐ ở Công ty có những TSCĐ đa vào sử dụng đã lâu đến nay do khoa học kỹ thuật phát triển và những nguyên nhân khách quan và chủ quan nên giá trị thờng giảm hoặc tăng lên. Công ty vẫn trích khấu hao theo giá cũ, Nhà nớc cha có quyết định cho phép đánh giá lại TSCĐ. Vì thế, số trích khấu hao hàng tháng tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là cha chính xác.

+ Công ty cha đánh số TSCĐ, cha mở thẻ sổ chi tiết TSCĐ nên không theo dõi đợc chi tiết từng loại TSCĐ và do không đánh số nên khi tra cứu để tìm một TSCĐ nào đó là rất khó khăn.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc : Công ty Cấp thoát nớc và Môi trờng số II - Vĩnh Phúc :

3.2.1. ý kiến thứ nhất : Hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ nhằm hạch toán chính xác giá trị của TSCĐ. Hiện nay công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của Công ty vẫn không ngừng đợc củng cố. Tuy nhiên việc quản lý TSCĐ chỉ theo nguyên giá và giá trị còn lại, đôi khi tạo nên sự cứng nhắc, khuôn mẫu cha phản

ánh đợc giá trị hao mòn vô hình của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Do đó hạch toán dễ dẫn đến mất chính xác, xác định giá trị còn lại của TSCĐ không đúng với giá trị thực tế hiện có.

Khi có TSCĐ thanh lý, nhợng bán Công ty cũng chỉ xác định giá thực tế còn lại trong TSCĐ đó bằng cách lấy nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế. Vì vậy, kế toán giảm TSCĐ sẽ làm cho chi phí bất thờng cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực tế Công ty phải chịu trong kỳ.

Ví dụ : Công ty thanh lý máy bơm khu Tháp Miếu vào tháng 12 năm 2003,

trong biên bản thanh lý xác định :

Nguyên giá : 34.376.400đ Đã khấu hao : 11.601.423đ Giá trị còn lại : 22.774.977đ

Việc xác định bản thanh lý hoàn toàn dựa vào sổ sách, trên thực tế khoa học kỹ thuật đã phát triển máy móc đã ngừng sử dụng lâu ngày nên giá trị của máy đã giảm sút. Nếu thực hiện đánh giá lại giá trị thực tế của chiếc máy tơng tự chỉ là :

Nguyên giá : 30.476.500đ

Nên giá trị còn lại : 22.774.977 x (30.476.500/34.376.400)=20.191.224 Công ty nên xin phép cấp trên đợc thực hiện đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động lớn của thị trờng giá cả.

3.2.2. ý kiến thứ hai : Đẩy mạnh việc thanh lý, nhợng bán những TSCĐ không cần dùng nhằm thu hồi vốn

Hiện nay TSCĐ chờ thanh lý của Công ty không lớn nhng cũng đã gây ra sự lãng phí ứ đọng về vốn. Số TSCĐ này cần đợc giải quyết kịp thời nhằm bảo toàn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Kế toán nên có ý kiến với Ban lãnh đạo Công ty quan tâm hơn nữa tới việc nhợng bán, thanh lý những TSCĐ cha cần thiết hoặc không cần dùng. Đối với TSCĐ cha sử dụng Công ty chỉ nên để lại vừa số dự trữ còn lại Công ty nên tìm kiếm các đơn vị có nhu cầu nhợng bán lại, thu hồi vốn đầu t vào việc mua sắm mới TSCĐ cần thiết.

3.2.3. ý kiến thứ ba là : Hiện nay tất cả TSCĐ của Công ty chỉ đợc ghi vào một sổ tổng hợp TSCĐ, các TSCĐ cũng không đợc đánh số cụ thể nên rất khó khăn trong việc quản lý, đối chiếu kiểm tra TSCĐ. Theo em mỗi một TSCĐ khi nhận về nên đánh số cụ thể cho nó. Cụ thể khi mua một chiếc xe ô tô về trớc tiên ta phải cho nó một mã hiệu (chẳng hạn 001), sau đó ta phải mở sổ chi tiết hoặc thẻ

TSCĐ cho ô tô, trong sổ chi tiết này phải ghi rõ tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ, nớc sản xuất, ngày tháng năm đa TSCĐ đó vào sổ tổng hợp của Công ty.

Thẻ TSCĐ lập nh trên sẽ theo dõi riêng từng TSCĐ ở khâu mua, sử dụng và nhợng bán, thanh lý, tính số khấu hao chính xác trên sổ.

Thẻ TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận đợc lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý, các tài liệu kỹ thuật liên quan.

3.2.4. ý kiến thứ t là: Về hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ.

Công ty hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ nh phần trớc đã trình bày là cha đúng với chế độ kế toán hiện hành.

Hiện tại, Công ty không trích trớc chi phí sửa chữa lớn do đó khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành phải hạch toán vào TK 142 để phân bổ. Nh vậy Công ty nên hạch toán lại nh sau :

- Các chi phí sửa chữa lớn phát sinh tập hợp vào TK 241 (2413) Nợ TK 241 (2413) : 32.548.917

Có TK 111, 112, 152, 334, 338 : 32.548.917 - Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành ghi :

Nợ TK 142 : 32.548.917

Có TK 241 : 32.548.917

- Số chi phí sửa chữa lớn phân bổ dần hàng kỳ vào chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi :

Nợ TK 627 : 10.849.639 Có TK142 : 10.849.639

Một phần của tài liệu Kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w