Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiền lương (Trang 26 - 30)

I) Khái quát chung về Công ty Da Giầy Hà Nộ

I.1.2) Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty Da Giầy Hà Nội mà tiền thân là Nhà máy Da Thụy Khê đợc thành lập từ năm 1912 và đến nay đã có lịch sử gần một trăm năm. Từ khi thành lập

đến nay đã có rất nhiều thay đổi, để có thể nhìn nhận khái quát chúng ta nghiên cứu sự biến đổi đó theo từng thời kỳ sau :

2.1 Thời kỳ 1912- 1954.

Năm 1912, một nhà t sản Pháp bỏ vốn thành lập Công ty, lúc đó lấy tên là “Công ty Thuộc Da Đông Dơng”. Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tài nguyên lao động Việt Nam, sản phẩm phục vụ quân đội là chính.

Sản lợng khi đó còn thấp :

Da cứng :5 - 10 tấn /năm

Da mềm : 200-300 ngàn bia /năm

( bia là đơn vị đo diện tích da 30cm x 30cm)

Đến năm 1954, nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề về kinh tế và chuyển nhợng lại cho phía Việt Nam. đến năm 1958, công ty lại tiếp tục hoạt động.

2.1 Thời kỳ 1958-1970.

Năm 1958 công ty hoạt động dới hình thức “ công ty hợp doanh” lấy tên là Nhà Máy Da Thụy Khê Hà Nội, với số vốn góp của nhà nớc và t sản Việt Nam .

Cơ sở sản xuất kinh doanh thời kỳ này là theo cơ chế “ bao cấp cũ” nên sản lợng tăng gấp hai ba lần so với thời kỳ trớc .

2.2 Thời kỳ 1970-1990

Từ năm 1970, Công ty chuyển hẳn Xí nghiệp quốc doanh 100% vốn của nhà nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lí của nhà nớc. Từ đó có tên chính thức là Nhà Máy Da Thụy Khê , tên này dùng đến năm 1990.

Khi đó sản lợng da thuộc đã đạt : Da cứng : trên 100 tấn /năm. Da mềm : trên 1000000 bia / năm.

Keo CN: 50-70 tấn /năm

Số lợng công nhân trên 500 ngời. 2.3Thời kỳ 1990 đến nay.

Từ cuối năm 1989 khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, công ty mất thị trờng quốc tế. Các sản phẩm của công ty chỉ phục vụ thị trờng trong nớc, trong khi vẫn phải nhập hầu hết các hoá chất phục vụ cho công nghiệp thuộc da từ Pháp, Nhật cũng nh máy móc, thiết bị. Trong nhiều năm qua, gặp nhiều khó khăn nên các mặt hàng phụ tùng phi kim loại của ngành dệt giảm hẳn. Công ty rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, các kế hoạch đặt ra không hoàn thành. Năm 1992 doanh thu chỉ còn 1.9 tỷ đồng.

Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh tế, mô hình liên hợp không còn hiệu quả, Nhà nớc ta cho phép các doanh nghiệp tách ra hoạt động độc lập. Tháng 12/1992 Nhà máy Da Thụy Khê đợc đổi tên thành Công ty Da Giầy Thụy Khê Hà Nội theo quyết định số 1316/CNN- TCLĐ ngày 17 tháng 12 năm 1992 của Bộ trởng Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ của công ty.

Công ty đặt ra nhiệm vụ mới là tìm nguồn hoá chất để phục vụ công nghiệp da giầy bên cạnh nhiệm vụ sản xuất da thuộc.

• Giai đoạn 1993 đến nay : theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày 24/4/1993 của bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập công ty. Tên công ty : Công ty Da Giầy Hà Nội .

Tên giao dịch quốc tế : HALEXIM.

Hiện nay tên giao dịch quốc tế của công ty đợc đổi thành : Hanshoes( Ha Noi Leather and shoes company)

Từ tháng 6/1996 công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty Da Giầy Việt Nam. Thực hiện sản xuất kinh doanh theo điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty. Công ty Da Giầy Hà Nội có đăng ký kinh doanh số 108463 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 15/5/1993.

Về ngành thuộc da ở nớc ta Công ty Da Giầy Hà Nội vẫn là một đơn vị có bề dày truyền thống lâu đời. Những năm 89 trở về trớc là giai đoạn phát triển nhất của công ty. Số doanh nghiệp thuộc da thời kỳ này chỉ có hai đơn vị là Nhà máy Da Thụy Khê và Nhà máy Da Sài Gòn. Giá đầu vào và giá đầu ra khá u đãi do công ty xây dựng thông qua cấp trên. Công ty không lo việc thị trờng có chấp nhận hay không. Do đó trong giai đoạn này công ty thu đợc lợi nhuận khá cao, số lợng công nhân lúc này lên tới 610 ngời, sản lợng tăng vọt, doanh thu từ 4,7 tỷ đồng năm 1986 lên 7 tỷ đồng năm 1988. Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao.

Từ năm 1989 đến năm 1992 công ty rơi vào khủng hoảng trầm trọng do nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Mặt khác công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các công ty nh Công ty Da Sài Gòn, Da Vinh. Nhu cầu tiêu thụ giảm do khối lợng và chất lợng hạn chế. Các khách hàng truyền thống hầu hết chuyển sang hình thức gia công bằng nguyên vật liệu nớc ngoài, hàng hoá ra không tiêu thụ đợc. Sản xuất phải cầm chừng và thua lỗ triền miên. Hơn nữa trang thiết bị máy móc của công ty hầu hết đợc trang bị từ thời Pháp thuộc vào những năm 1960, tới nay đã quá cũ, khấu hao máy móc thiết bị đã hết nhng vẫn đa vào sử dụng để sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất năm 1994 công ty đã đa một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt.

Trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới và tìm hớng đi mới cho mình. Luôn nhận thức đợc điều đó nên ngoài lĩnh vực da thuộc năm 1998, công ty đã đa hai dây chuyền sản xuất giầy vải của Đài Loan vào lắp đặt để phục vụ xuất khẩu, công ty đã không ngừng củng cố và chiếm lĩnh thị trờng. Hiện nay công ty đã có hàng chục khách hàng truyền thống, có hàng chục đại lý trên toàn quốc. Ngoài ra công ty còn tổ chức bán buôn bán lẻ cho mọi đối tợng tại quầy giới thiệu sản phẩm tại công ty. Từ năm 1996 trở lại đây, công ty tự hào đợc nhà nớc thởng huân ch- ơng lao động hạng ba. Các sản phẩm của công ty đạt chất lợng cao trên thị tr-

ờng đợc ngời tiêu dùng a chuộng đã liên tục đợc tặng huy chơng vàng tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp tổ chức tại Hà Nội.

ISO 9002 luôn là kim chỉ nam cho nhiều chiến lợc chất lợng của công ty. Hiện nay Công ty Da Giầy Hà Nội vừa có chức năng sản xuất vừa có chức năng thơng mại trong và ngoài nớc. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là :

- Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc : da trâu, da bò trôi nổi trên thị trờng từ cá hộ nông dân, cá thể hay từ các hợp tác xã thu mua trên nhiều địa phơng chế thành da và các sản phẩm từ da.

- Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ trong nớc và xuất khẩu, sản xuất da công nghiệp phục vụ các ngành công nghiệp khác. Sản xuất giầy vải tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu các thiết bị ngành da.

Mặc dù công ty có nhiều cố gắng nhng do thích nghi và hoà nhập với cơ chế mới cha tốt nên hiệu quả còn thấp. Nếu đợc sự đầu t hợp lý từ phía chính phủ có thể sẽ nâng cao đợc vị thế của công ty trên thị trờng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiền lương (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w