4. í nghĩa thực tiễn của đề tài
3.2.4. Cụng thức bạch cầu của chú khoẻ và chú bị bệnh giun múc
Để biết khi chú bị bệnh giun múc, loại bạch cầu nào tăng trong cụng thức bạch cầu, chỳng tụi đó làm tiờu bản mỏu, nhuộm Hematoxilin- eosin và phõn loại bạch cầu, sau đú tớnh tỷ lệ phần trăm từng loại. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Cụng thức bạch cầu của chú khoẻ và chú bị bệnh giun múc
Cụng thức bạch cầu (%) Chú khoẻ (X mx) (n=10) Chú bệnh (X mx) (n=10) So sỏnh Trung tớnh 61,5 0,65 64,81 0,48 P < 0,01 Ái toan 6,41 0,05 10,67 0,27 P < 0,001 Ái kiềm 0,64 0,03 0,77 0,04 P > 0,05 Đơn nhõn lớn 6,30 0,09 6,63 0,11 P > 0,05 Lõm ba cầu 25,15 0,69 17,12 0,46 P < 0,001
Bảng 3.12 cho thấy: tỷ lệ cỏc loại bạch cầu của chú bị bệnh giun múc đều khỏc so với chú khoẻ, rừ nhất là sự thay đổi bạch cầu ỏi toan: tỷ lệ bạch cầu ỏi toantừ 6,41% (ở chú khoẻ) tăng lờn 10,67% (ở chú bệnh) (P<0,001); tỷ lệ cỏc loại bạch cầu khỏc như: bạch cầu đa nhõn trung tớnh và lõm ba cầu cũng tăng lờn trong mỏu chú bệnh (P<0,01 và P< 0,001), bạch cầu ỏi kiềm và đơn nhõn lớn thay đổi khụng đỏng kể (P>0,05).
Qua kết quả trờn, chỳng tụi cú nhận xột: khi chú bị bệnh giun múc, cụng thức bạch cầu thay đổi, đặc biệt tỷ lệ bạch cầu ỏi toan tăng lờn rất cao so với chú khỏe.
Trịnh Văn Thịnh (1963)[25], (1982)[29] nhận xột: tỏc động hỳt mỏu ký chủ và độc tố của giun làm hồng cầu, huyết sắc tố giảm, bạch cầu toan tớnh tăng. Theo nhiều tỏc giả, bạch cầu toan tớnh tăng lờn là một chỉ tiờu quan trọng xỏc định gia sỳc bị nhiễm giun, sỏn. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả này.
3.2.5. Kết quả thử nghiệm cỏc loại thuốc tẩy giun trũn cho chú
Hiện nay trờn thị trường cú nhiều loại thuốc tẩy giun trũn cho chú. Để cú cơ sở khoa học cho việc dựng thuốc phũng trị giun trũn cú hiệu quả, chỳng tụi đó thử nghiệm 4 loại thuốc tẩy (2 loại thuốc tiờm, 2 loại thuốc cho uống), mỗi loại thuốc thử nghiệm cho 15 chú nhiễm giun trũn (cú kết quả dương tớnh qua xột nghiệm phõn) và xỏc định hiệu lực của cỏc loại thuốc: thuốc Albendazol (uống) dựng để tẩy giun múc, Levamisol (tiờm) dựng để tẩy giun đũa, Ivermectin (tiờm) dựng để tẩy giun túc, Sanpet (uống) dựng để tẩy hỗn hợp cỏc loại giun trũn. Hiệu lực được đỏnh giỏ bằng xột nghiệm phõn sau khi dựng thuốc khụng cũn trứng giun trũn. Sau khi cho thuốc 24 giờ, chỳng tụi theo dừi sự thải giun qua phõn chú, sau 15 ngày kiểm tra phõn chú tỡm trứng giun để xỏc định hiệu lực của thuốc. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.13
Bảng 3.13. Hiệu lực của một số loại thuốc tẩy giun trũn cho chú Tờn thuốc Tỏc dụng tẩy (loài giun trũn) Liều dựng (mg/kgTT) Số chú dựng thuốc (con) Kết quả Sau khi tẩy Số chú (-) Tỷ lệ (%) Albendazol Ancylostoma caninum 20 15 14 93,33
Levamisol Toxocara canis
Toxascaris leonina 15 15 13 86,66
Ivermectin Trichocephalus
vulpis 0,3 15 12 80,00
Sanpet Hỗn hợp 25 15 14 93,33
Bảng 3.13 cho thấy:
- Thuốc Albendazol với liều 20mg/kgTT, tẩy giun múc Ancylostoma caninum, kết quả cú 14 chútrong phõn khụng cũn trứng giun múc, 1 chú vẫn cũn trứng trong phõn, hiệu lực đạt 93,33%.
- Thuốc Sanpet liều 25mg/kgTT, dựng để tẩy cho những chú nhiễm hỗn hợp cỏc loài giun trũn, kết quả cú 14 chú sạch trứng, 1 chú vẫn cũn trứng, đạt hiệu lực 93,33%.
- Thuốc Levamisol với liều 15mg/kgTT, tẩy giun đũa cho 15 chú, kết quả 13 chú sạch trứng giun (1 chú cũn trứng giun Toxocara canis, 1 chú cũn trứng Toxascaris leonina) đạt hiệu lực tỷ lệ 86,66%.
- Thuốc Ivermectin liều 0,3mg/kgTT, tẩy giun túc cho 15 chú, kết quả 12 chú sạch trứng giun, đạt hiệu lực 80,00%.
Như vậy, sử dụng 4 loại thuốc tẩy giun trũn cho chú, bước đầu chỳng tụi thấy: thuốc Albendazol cú tỏc dụng tẩy giun múc khỏ tốt (hiệu lực đạt 93,33%), thuốc Sanpet cú tỏc dụng tẩy cựng lỳc 4 loài giun trũn đường tiờu hoỏ, tỷ lệ hiệu lực đạt 93,33%; thuốc Levamisol cú tỏc dụng tẩy 86,66% số chú bị nhiễm giun đũa được tẩy; thuốc Ivermectin cú tỏc dụng tẩy 80% số chú nhiễm giun túc được dựng thuốc.
Kết quả trờn cho phộp chỳng tụi sơ bộ đỏnh giỏ: cả 4 loại thuốc đều cú tỏc dụng tẩy giun trũn đường tiờu hoỏ cho chú. Tuy nhiờn, Sanpet là thuốc cú ưu điểm cựng lỳc tẩy được nhiều loài giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ chú.
3.2.6. Độ an toàn của thuốc tẩy giun trũn đƣờng tiờu hoỏ chú
Để đỏnh giỏ mức độ an toàn của thuốc đối với chú, trước và sau khi cho chú dựng thuốc từ 1- 3 giờ, chỳng tụi theo dừi một số cỏc chỉ tiờu sinh lý như: thõn nhiệt, tần số hụ hấp, nhịp tim. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.14.
Bảng 3.14 cho thấy, sau khi sử dụng thuốc tẩy cho chú, cỏc chỉ tiờu sinh lý như: thõn nhiệt, tần số hụ hấp và nhịp tim đều cú sự thay đổi chỳt ớt so với trước khi sử dụng thuốc lần lượt là:
Albendazol: trước khi tẩy (380,4, 27,7, 89,8), sau khi tẩy(380
,46, 28,0, 90,4). Levamisol: trước khi tẩy (380,4, 27,2, 89,8), sau khi tẩy (380
,48, 28,1, 90,8). Ivermectin: trước khi tẩy (380,4, 26,7, 91,5), sau tẩy (380,52, 29,0, 93,0). Sanpet: trước khi tẩy (380,48, 27,3, 91,4), sau khi tẩy (380
,53, 28,5, 92,5). Nhưng sự thay đổi này vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thường. Điều này chứng tỏ rằng, cỏc loại thuốc thử nghiệm trờn ớt độc đối với chú.
Bảng 3.14. Một số chỉ tiờu sinh lý của chú trƣớc và sau khi dựng thuốc Tờn thuốc Số chú theo dừi (con)
Trƣớc khi dựng thuốc Sau khi dựng thuốc Thõn nhiệt (0C) (X mx) Hụ hấp (Lần /phỳt) (X mx) Nhịp tim (Lần /phỳt) (X mx) Thõn nhiệt (0C) (X mx) Hụ hấp (Lần /phỳt) (X mx) Nhịp tim (Lần/phỳt) (X mx) Albendazol 15 38,40 0,03 27,70 0,32 89,80 0,42 38,46 0,02 28,00 0,32 90,40 0,31 Levamisol 15 38,40 0,02 27,20 0,27 89,80 0,39 38,48 0,02 28,10 0,24 90,80 0,40 Ivermectin 15 38,42 0,01 26,70 0,23 91,50 0,51 38,52 0,01 29,00 0,22 93,00 0,36 Sanpet 15 38,48 0,02 27,30 0,35 91,40 0,42 38,53 0,02 28,50 0,3 92,50 0,31
Ngoài phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh lý, chỳng tụi cũng theo dừi những phản ứng phụ dưới tỏc dụng của thuốc như: nụn mửa, ỉa chảy, run rẩy, chảy nước bọt.v.v. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.15
Bảng 3.15 cho thấy:
Sau khi sử dụng 3 loại thuốc; Albendazol, Sanpet, Levamisol cho chú, khụng thấy chú nào cú biểu hiện phản ứng, tỷ lệ an toàn đạt 100%.
Đối với thuốc Ivermectin, sau khi sử dụng 1 giờ, 1 chú cú biểu hiệnrối loạn tiờu hoỏ (tiờu chảy), nhưng sau 3 giờ biểu hiện đú mất hoàn toàn, chú trở lại bỡnh thường, tỷ lệ an toàn đạt 93,33%.
Theo chỳng tụi, một loại thuốc được coi là tốt khi đảm bảo được hai yờu cầu: cú tỏc dụng tốt và an toàn đối với đối tượng được dựng thuốc.
Bảng 3.15. Tỷ lệ chú cú phản ứng sau khi dựng thuốc Tờn thuốc Liều lƣợng (mg/kgTT) Số chú dựng thuốc (con) An toàn Phản ứng Biểu hiện phản ứng Số chú (con) Tỷ lệ (%) Số chú (con) Tỷ lệ (%) Albendazol 20 15 15 100 0 0,00 Khụng Levamisol 15 15 15 100 0 0,00 Khụng
Ivermectin 0,3 15 14 93,33 1 6,66 Tiờu chảy
Sanpet 25 15 15 100 0 0,00 Khụng
Từ kết quả ở bảng 3.13, 3.14 và 3.15, chỳng tụi bước đầu cú nhận xột: Thuốc Albendazol, với liều 20mg/kgTT, cú tỷ lệ hiệu lực là 93,33% và an toàn 100%, cú thể sử dụng tẩy giun múc cho chú
Thuốc Levamisol, với liều 15mg/kgTT, cú hiệu lực 86,66% và an toàn 100%, cú thể sử dụng tẩy giun đũa chú.
Thuốc Ivermectin, liều 0,3mg/kgTT, cú hiệu lực 80,00% và tỷ lệ an toàn là 93,33%. Tuy cú 1 chú biểu hiện phản ứng, nhưng chỳng tụi vẫn coi thuốc này là thuốc tẩy giun túc đối với chú khỏ tốt.
Thuốc Sanpet, liều 25mg/kgTT, tẩy cho những chú nhiễm hỗn hợp 4 loài giun trũn, đạt hiệu lực là 93,33% và tỷ lệ an toàn 100%.
Sau khi đó xỏc định được hiệu lực và độ an toàn của 4 loại thuốc trờn, chỳng tụi đó hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh nuụi chú ở 9 quận nội thành Hà Nội (cỏc gia đỡnh mà chỳng tụi đó xột nghiệm phõn chú cú kết quả dương tớnh với giun đũa, giun múc và giun túc) tẩy giun cho chú bằng 4 loại thuốc này.
Qua theo dừi trờn số lượng chú khỏ lớn (108 con), chỳng tụi thấy cỏc loại thuốc này nhỡn chung cú tỏc dụng tốt và an toàn đối với chú. Những chú được tẩy giun trũn hầu hết được cải thiện về tỡnh trạng sức khoẻ, ăn uống tốt hơn, nhanh nhẹn hơn.
3.2.7. Biện phỏp phũng trị
Đặc điểm khớ hậu miền Bắc nước ta là khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều kộo dài làm cho khu hệ giun, sỏn rất đa dạng và phong phỳ, là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sỏn tồn tại và phỏt triển quanh năm, làm cho chú nuụi ở nước ta nhiễm ký sinh trựng một cỏch dễ dàng. Từ kết quả về một số đặc điểm dịch tễ và kết quả thử nghiệm thuốc trị bệnh giun trũn cho chú. Chỳng tụi bước đầu đề xuất qui trỡnh phũng bệnh giun trũn cho chú nuụi ở Hà Nội như sau:
+ Tẩy giun cho chú (sau khi đó chẩn đoỏn chú nhiễm loại giun trũn nào) bằng một trong những thuốc trờn hoặc dựng thuốc Sanpet nếu chú bị nhiễm hỗn hợp nhiều loài giun trũn.
+ Đối với chú mẹ, tẩy giun trước khi mang thai để trỏnh lõy nhiễm mầm bệnh cho con trong thời gian mang thai. Sau khi sinh con 20 ngày tẩy lại cho chú mẹ.
+ Chú con tẩy giun lần đầu vào lỳc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần 2 lỳc 3 thỏng tuổi. Sau đú cứ 3 - 4 thỏng tẩy cho chú 1 lần.
+ Thực hiện vệ sinh Thỳ y đối với thức ăn, nước uống, chuồng nuụi và mụi trường ngoại cảnh để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun trũn ở chú.
+ Hàng ngày thu gom phõn trong chuồng nuụi và sõn chơi, ủ phõn theo phương phỏp nhiệt sinh học, tẩy uế nền chuồng, sõn chơi của chú bằng chất sỏt trựng 2 thỏng một lần và dội nước sụi mỗi thỏng 2 lần để tiờu diệt trứng và ấu trựng giun trũn.
+ Khụng để chú khoẻ tiếp xỳc với chú bệnh, nờn nuụi nhốt chuồng, khụng thả rụng chú để trỏnh lõy nhiễm mầm bệnh từ mụi trường ngoại cảnh.
+ Tăng cường chăm súc nuụi dưỡng để nõng cao sức đề khỏng của chú với bệnh núi chung và bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ núi riờng.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ của chú nuụi ở Hà Nội và biện phỏp phũng trị, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
1.1. Thành phần giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ của chú nuụi tại khu vực Hà nội gồm 4 loài: Ancylostoma caninum, Toxocara canis, Toxascaris leonina, và Trichocephalus vulpis.
1.2. Qua xột nghiệm phõn, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum
là 68,05%; giun đũa Toxocara canis 19,91%, Toxascaris leonina 24,07%; giun túc Trichocephalus vulpis 7,00%. Nhiễm giun múc ở cường độ nặng là 37,62%, rất nặng (21,86%); nhiễm giun đũa (Toxocara canis, Toxascaris leonina) cường độ nặng (39,56%, 39,09%); loài giun túc Trichocephalus vulpis nhiễm mức từ nhẹ đến trung bỡnh (65,62, 34,37%).
1.3. Qua mổ khỏm, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum là 71,55%, cường độ 16-72 giun/chú; giun đũa Toxocara canis 20,68%, cường độ 1-6 giun/chú, Toxascaris leonina 26,72%, cường độ 1-7 giun/chú; giun túc
Trichocephalus vulpis 7,75%, cường độ 1-4 giun/chú.
1.4. Chú Fok nhiễm cỏc loài giun trũn thấp nhất (1,53% - 43,84%), chú Nhật (3,53% - 63,52%), chú Berger (8,69% - 80,43%), cao nhất là chú nội (12,66% - 84,00%)
1.5. Tỷ lệ nhiễm giuntrũn đường tiờu hoỏ giảm dần theo tuổi chú, riờng giun túc Trichocephalus vulpis tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi.
1.6. Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ của chú ở vụ hố - thu cao hơn vụ đụng - xuõn và khụng phụ thuộc vào tớnh biệt của chú.
1.7. Chú bị bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ biểu hiện triệu chứng: nụn mửa (90,38%); ăn ớt, bỏ ăn, (91,34%); ỉa chảy, phõn khụng cú mỏu và chất nhầy (31,73%); ỉa ra mỏu, phõn cú chất nhày (68,26%); gày yếu.suy nhược, (82,69%); cú triệu chứng thần kinh (5,76%).
1.8. Bệnh tớch đại thể ở đường tiờu hoỏ chú bị bệnh giun trũn: niờm mạc ruột (tỏ tràng, khụng tràng) viờm cata, trong lũng ruột chứa dịch màu nõu hồng (20,98%); xung huyết, xuất huyết từng đỏm, vỏch ruột bị tổn thương, dày (69,13%); niờm mạc ruột non xuất huyết lấm chấm (9,87%)
- Bệnh tớch vi thể: niờm mạc ruột xung huyết, xuất huyết, hồng cầu thoỏt ra khỏi mạch quản vào lũng ruột, lan tràn giữa cỏc lụng nhung, lụng nhung bị tổn thương, biến dạng, tế bào biểu mụ ruột bị bong trúc, thõm nhiễm cỏc tế bào bạch cầu, đặc biệt làbạch cầu ỏi toan.
1.9. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố của chú bị bệnh giun múc giảm, số lượng bạch cầu tăng. Cụng thức bạch cầu thay đổi, bạch cầu ỏi toan tăng cao rừ rệt.
1.10. Thuốc Albendazol với liều 20mg/kgTT,tẩy giun múc Ancylostoma caninum, hiệu lực đạt 93,33%.
- Thuốc Sanpet liều 25mg/kgTT, dựng để tẩy cho những chú nhiễm hỗn hợp cỏc loài giun trũn, đạt hiệu lực 93,33%.
- Thuốc Levamisol với liều 15mg/kgTT, đạt hiệu lực tỷ lệ 86,66%. - Thuốc Ivermectin liều 0,3mg/kgTT, tẩy giun túc, đạt hiệu lực 80,00%.
2. Đề nghị
- Sử dụng thuốc Albendazol, Levamisol, Ivermectin, Sanpet tẩy giun trũn đường tiờu hoỏ cho chú.
- Tiếp tục thử nghiệm cỏc biện phỏp phũng trị bệnh giun trũn ở chú, từ đú cú cơ sở khoa học để hoàn thiện qui trỡnh phũng trị bệnh giun trũn đường tiờu hoỏchú cú hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Minh Chõu, Hồ Đỡnh Chỳc, Phạm Sĩ Lăng, Dương Cụng Thuận (1988), Bệnh thường thấy ở chú và biện phỏp phũng trị, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 125- 128.
2. Đỗ Hài (1972), “Nhận xột về giun trũn (Nematoda) trờn chú săn nuụi ở ViệtNam”, Tạp chớ khoa học và Kỹ thuật Nụng nghiệp, (số 6), tr. 438. 3. Đỗ Hài (1975), “Quan sỏt dịch bệnh của chú Berger”, Tạp chớ Khoa học
vàKỹ thuật Nụng nghiệp, (số 8), tr 605.
4. Lương Văn Huấn, Lờ Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia sỳc- gia cầm, Nhà xuất bản Nụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh, Tập I, Phần giun sỏn, chương V, tr. 171 - 252.
5. Phạm Văn Khuờ, Phan Lục (1979), Ký sinh trựng học Thỳ y, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, tr. 142-149.
6. Phạm Văn Khuờ, Trần Văn Quyờn, Đoàn Văn Phỳc (1993), “Nhận xột về giun sỏn ký sinh của chú ở Hà Nội”, Cụng trỡnh nghiờn cứu trường Đại học Nụng nghiệp I, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 70-76. 7. Phạm Văn Khuờ(1995), “Điều tra tỡnh hỡnh một số bệnh ký sinh trựng gia sỳc lõy sang người qua thịt ở Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuậtThỳ y, Tập II, (Số 3), tr. 68.
8. Lờ Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “Giun múc ký sinh trờn đàn chú ở Thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật Thỳ y,
TậpV, (số 4), tr. 69.
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyờn (1999),
Giỏo trỡnh Ký sinh trựng Thỳ y, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 127.
10. Phạm Sĩ Lăng (1985), “Bệnh giun múc ở chú Việt Nam”, Cụng trỡnh nghiờn cứu Khoa học và Kỹ thuật Thỳ y (1985 - 1989) Viện Thỳ y,
Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr 114.
11. Phạm Sĩ Lăng, Đào Hữu Thanh (1989), “Đặc điểm bệnh học của bệnh sỏn dõy ở chú khu vực Hà Nội và qui trỡnh phũng trừ bệnh”, Cụng trỡnh nghiờn cứu Khoa học và Kỹ thuật Thỳ y (1985-1989) Viện Thỳ y, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 107.
12. Phạm Sĩ Lăng, Lờ Thanh Hải, Nguyễn Thị Rật (1993), “Một số nhận xột về loài giun ký sinh ở thỳ ăn thịt ở vườn thỳ Thủ lệ và chú cảnh, kỹ thuật phũng trị”, Cụng trỡnh nghiờn cứu Khoa học và Kỹ thuật (1990- 1991) Viện Thỳ y, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 16 - 17. 13. Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lõn, Bựi Văn Đoan (1993), Chú cảnh - kỹ thuật
nuụi dạy và phũng trị, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 6, 12, 23, 41.
14. Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa ở đàn chú và một số thỳ ăn thịt (họ chú và mốo) nuụi tại vườn thỳ HàNội”, Tạp chớ Khoa học và Kỹ thuật Thỳ y, Tập III, (Số 4), tr. 67. 15. Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lõn (2001), Bệnh Ký sinh trựng ở Gia sỳc và