Biện phỏp phũng trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị (Trang 79 - 82)

4. í nghĩa thực tiễn của đề tài

3.2.7. Biện phỏp phũng trị

Đặc điểm khớ hậu miền Bắc nước ta là khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều kộo dài làm cho khu hệ giun, sỏn rất đa dạng và phong phỳ, là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sỏn tồn tại và phỏt triển quanh năm, làm cho chú nuụi ở nước ta nhiễm ký sinh trựng một cỏch dễ dàng. Từ kết quả về một số đặc điểm dịch tễ và kết quả thử nghiệm thuốc trị bệnh giun trũn cho chú. Chỳng tụi bước đầu đề xuất qui trỡnh phũng bệnh giun trũn cho chú nuụi ở Hà Nội như sau:

+ Tẩy giun cho chú (sau khi đó chẩn đoỏn chú nhiễm loại giun trũn nào) bằng một trong những thuốc trờn hoặc dựng thuốc Sanpet nếu chú bị nhiễm hỗn hợp nhiều loài giun trũn.

+ Đối với chú mẹ, tẩy giun trước khi mang thai để trỏnh lõy nhiễm mầm bệnh cho con trong thời gian mang thai. Sau khi sinh con 20 ngày tẩy lại cho chú mẹ.

+ Chú con tẩy giun lần đầu vào lỳc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần 2 lỳc 3 thỏng tuổi. Sau đú cứ 3 - 4 thỏng tẩy cho chú 1 lần.

+ Thực hiện vệ sinh Thỳ y đối với thức ăn, nước uống, chuồng nuụi và mụi trường ngoại cảnh để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun trũn ở chú.

+ Hàng ngày thu gom phõn trong chuồng nuụi và sõn chơi, ủ phõn theo phương phỏp nhiệt sinh học, tẩy uế nền chuồng, sõn chơi của chú bằng chất sỏt trựng 2 thỏng một lần và dội nước sụi mỗi thỏng 2 lần để tiờu diệt trứng và ấu trựng giun trũn.

+ Khụng để chú khoẻ tiếp xỳc với chú bệnh, nờn nuụi nhốt chuồng, khụng thả rụng chú để trỏnh lõy nhiễm mầm bệnh từ mụi trường ngoại cảnh.

+ Tăng cường chăm súc nuụi dưỡng để nõng cao sức đề khỏng của chú với bệnh núi chung và bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ núi riờng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ của chú nuụi ở Hà Nội và biện phỏp phũng trị, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1.1. Thành phần giun trũn ký sinh ở đường tiờu hoỏ của chú nuụi tại khu vực Hà nội gồm 4 loài: Ancylostoma caninum, Toxocara canis, Toxascaris leonina, và Trichocephalus vulpis.

1.2. Qua xột nghiệm phõn, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum

là 68,05%; giun đũa Toxocara canis 19,91%, Toxascaris leonina 24,07%; giun túc Trichocephalus vulpis 7,00%. Nhiễm giun múc ở cường độ nặng là 37,62%, rất nặng (21,86%); nhiễm giun đũa (Toxocara canis, Toxascaris leonina) cường độ nặng (39,56%, 39,09%); loài giun túc Trichocephalus vulpis nhiễm mức từ nhẹ đến trung bỡnh (65,62, 34,37%).

1.3. Qua mổ khỏm, tỷ lệ nhiễm giun múc Ancylostoma caninum là 71,55%, cường độ 16-72 giun/chú; giun đũa Toxocara canis 20,68%, cường độ 1-6 giun/chú, Toxascaris leonina 26,72%, cường độ 1-7 giun/chú; giun túc

Trichocephalus vulpis 7,75%, cường độ 1-4 giun/chú.

1.4. Chú Fok nhiễm cỏc loài giun trũn thấp nhất (1,53% - 43,84%), chú Nhật (3,53% - 63,52%), chú Berger (8,69% - 80,43%), cao nhất là chú nội (12,66% - 84,00%)

1.5. Tỷ lệ nhiễm giuntrũn đường tiờu hoỏ giảm dần theo tuổi chú, riờng giun túc Trichocephalus vulpis tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi.

1.6. Tỷ lệ nhiễm giun trũn đường tiờu hoỏ của chú ở vụ hố - thu cao hơn vụ đụng - xuõn và khụng phụ thuộc vào tớnh biệt của chú.

1.7. Chú bị bệnh giun trũn đường tiờu hoỏ biểu hiện triệu chứng: nụn mửa (90,38%); ăn ớt, bỏ ăn, (91,34%); ỉa chảy, phõn khụng cú mỏu và chất nhầy (31,73%); ỉa ra mỏu, phõn cú chất nhày (68,26%); gày yếu.suy nhược, (82,69%); cú triệu chứng thần kinh (5,76%).

1.8. Bệnh tớch đại thể ở đường tiờu hoỏ chú bị bệnh giun trũn: niờm mạc ruột (tỏ tràng, khụng tràng) viờm cata, trong lũng ruột chứa dịch màu nõu hồng (20,98%); xung huyết, xuất huyết từng đỏm, vỏch ruột bị tổn thương, dày (69,13%); niờm mạc ruột non xuất huyết lấm chấm (9,87%)

- Bệnh tớch vi thể: niờm mạc ruột xung huyết, xuất huyết, hồng cầu thoỏt ra khỏi mạch quản vào lũng ruột, lan tràn giữa cỏc lụng nhung, lụng nhung bị tổn thương, biến dạng, tế bào biểu mụ ruột bị bong trúc, thõm nhiễm cỏc tế bào bạch cầu, đặc biệt làbạch cầu ỏi toan.

1.9. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố của chú bị bệnh giun múc giảm, số lượng bạch cầu tăng. Cụng thức bạch cầu thay đổi, bạch cầu ỏi toan tăng cao rừ rệt.

1.10. Thuốc Albendazol với liều 20mg/kgTT,tẩy giun múc Ancylostoma caninum, hiệu lực đạt 93,33%.

- Thuốc Sanpet liều 25mg/kgTT, dựng để tẩy cho những chú nhiễm hỗn hợp cỏc loài giun trũn, đạt hiệu lực 93,33%.

- Thuốc Levamisol với liều 15mg/kgTT, đạt hiệu lực tỷ lệ 86,66%. - Thuốc Ivermectin liều 0,3mg/kgTT, tẩy giun túc, đạt hiệu lực 80,00%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của chó nuôi ở Hà Nội và biện pháp phòng trị (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)