Biến thiờn trễ

Một phần của tài liệu Phương pháp Phân tích Đánh giá Chất lượng Dịch vụ Mạng cục bộ.pdf (Trang 31 - 33)

Biến thiờn trễ (jitter) là sự biến thiờn thời gian trễ gõy nờn bởi sự trễ đường truyền khỏc nhau trờn mạng. Loại bỏ jitter đũi hỏi thu thập cỏc gúi và giữ chỳng đủ lõu để cho phộp cỏc gúi chậm nhất đến để được phỏt lại đỳng thứ tự, làm cho sự trễ tăng lờn. Sự biến thiờn độ trễ trở thành một nhõn tố quan trọng trong việc thiết kế cỏc bus truyền thụng cho cỏc hệ thống mỏy tớnh. Trong truyền thụng, thuật ngữ này liờn quan đến cỏc loại trễ của gúi tin trong đú cú ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc đàm thoại. Trong cụng nghệ VoIP, sự biến thiờn độ trễ là sự biến đổi theo thời gian giữa cỏc gúi tin đến thường gõy ra bởi sự tắc nghẽn mạng, sự sai lệnh về thời gian hoặc sự thay đổi tuyến.

Cỏc loại biến thiờn trễ :

Đối với sự biến thiờn trễ đồng hồ, cú hai tham số chớnh là biến thiờn trễ pha (phase jitter) và biến thiờn trễ chu trỡnh đến chu trỡnh (cycle to cycle jitter)

Biến thiờn trễ pha là kết quả của sự biến đổi nhanh, thu hẹp hoặc kộo dài pha, lặp đi lặp lại khụng liờn tục của tớn hiệu điện. Biến thiờn trễ pha cú thể ngẫu nhiờn hoặc lặp lại theo chu kỳ. Khoảng cỏch đỉnh đến đỉnh của biến thiờn trễ pha là hiệu

giữa pha lớn nhất và pha nhỏ nhất của tớn hiệu đồng hồ trờn trục thời gian . Biến thiờn trễ pha RMS là độ lệch chuẩn đỉnh – đỉnh của biến thiờn trễ pha.

Biến thiờn trễ pha cú thể được biểu diễn dưới dạng độ, radian hoặc giõy. Nếu sự biến thiờn này là tuần hoàn thỡ nú cú thể biểu diễn bằng đơn vị hertz.

Biến thiờn trễ chu kỳ - chu kỳ là sự biến đổi từ một chu kỳ đến một chu kỳ kề nú của tớn hiệu. Để xỏc định sự biến đổi giữa cỏc chu kỳ kề, cỏc chu kỳ liờn tiếp nhau sẽ được ghi nhận. Biến thiờn trễ chu kỳ đỉnh – đỉnh chớnh là tỡnh huống xấu nhất của biến thiờn trễ chu kỳ - chu kỳ

Ngăn chặn biến thiờn trễ :

+ Mch chng biến thiờn tr

Mạch chống biến thiờn trễ (anti-jitter circuits - AJCs) là một lớp những mạch điện tử được thiết kế để giảm bớt mức của biến đổi trễ trong một xung tớn hiệu bỡnh thường. AJCs hoạt động dựa trờn sự tớnh toỏn lại thời gian của tớn hiệu ra sao cho chỳng được căn thẳng hàng với một xung bỏo hiệu chuẩn. Chỳng được sử dụng rộng rói trong những mạch đồng hộ và mạch khụi phục dữ liệu trong truyền thụng số, cũng như cho cỏc hệ thống lấy mẫu (data sampling system) của cỏc bộ chuyển đổi tương tự-số và số-tương tự. Một số vớ dụ của mạch chống biến thiờn trễ bao gồm mạch lặp khoỏ pha (phase-locked loop) và mạch lặp khoỏ trễ (delay-locked loop). Trong cỏc bộ chuyển đổi số thành tương tự, biến thiờn trễ gõy ra những mộo tần số cao khụng mong muốn. Trong trường hợp này, nú cú thể được xử lý bằng cỏch sử dụng tớn hiệu đồng hồ trung thực.

+ Bđệm biến thiờn tr

Một trong những biện phỏp để chống lại biến thiờn trễ là sử dụng bộ đệm biến thiờn trễ (jitter buffer). í tưởng cơ bản là sử dụng một bộ đệm để lưu trữ cỏc gúi tin dự phũng. Những gúi tin này sẽ được sử dụng trong trường hợp xuất hiện biến thiờn trễ trong quỏ trỡnh truyền dữ liệu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với cỏc dịch vụ đũi hỏi thời gian thực như thoại hoặc video. Như vậy sẽ cú một cõu hỏi đặt ra là kớch

lớn nhất xuất hiện trờn đường truyền hay núi cỏch khỏc kớch thước của bộ đệm sẽ thay đổi khỏc nhau phụ thuộc vào độ ổn định, tốc độ của đường truyền. Ta cú thể thấy rừ điều này khi sử dụng một số dịch vụ trực tuyến như nghe nhạc trực tuyến hoặc xem phim trực tuyến trong đú giai đoạn đầu hệ thống thường dành để tiến hành nạp vào bộ đệm.

Một số hệ thống sử dụng bộ đệm chống biến thiờn trễ phức tạp cú khả năng thớch ứng với đặc trưng của từng loại mạng. Chỳng được biết đến như bộ đệm chống biến thiờn trễ thớch ứng (adaptive de-jitter buffers) hay bộ đệm thớch nghi. Dựa trờn cơ sở phõn tớch những gúi tin gửi đến, chỳng cú thể phỏt hiện ra những đặc trưng và điều chỉnh cỏc tham số của bộ đệm cho phự hợp.

Trong cụng nghệ truyền tớn hiệu tiếng núi trờn mạng IP (VoIP), bộ đệm biến thiờn trễ là một vựng dữ liệu chia sẻ trong đú cỏc gúi tin õm thanh được thu thập, lưu trữ và gửi đến bộ xử lý õm thanh trong cỏc chu kỳ trống đều nhau. Sự thay đổi trong thời gian đến của cỏc gúi tin, được gọi là jitter (sự biến thiờn trễ), cú thể xuất hiện do tắc nghẽn mạng, khụng đồng bộ về thời gian hoặc do định tuyến thay đổi. Vỡ vậy để trỏnh hiện tượng này người ta sử dụng cỏc bộ đệm biến thiờn trễ sao cho luụn cung cấp đủ thụng tin để bự vào những gúi tin đến trễ hay núi cỏch khỏc là giảm tối đa độ mộo của õm thanh. Cú hai loại những bộ đệm biến thiờn trễ, tĩnh học và động. Bộ đệm biến thiờn trễ tĩnh dựa trờn cơ sở phần cứng và được định hỡnh bởi nhà sản xuất. Bộ đệm biến thiờn trễ động dựa trờn nền phần mềm và cú thể được cấu hỡnh bởi người quản trị mạng thớch ứng với sự thay đổi của trễ mạng trong những hoàn cảnh cụ thể.

Một phần của tài liệu Phương pháp Phân tích Đánh giá Chất lượng Dịch vụ Mạng cục bộ.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)