Lược đồ phõn loại dịch vụ dựa trờn hàng đợi sử dụng DCF cải tiến

Một phần của tài liệu Phương pháp Phân tích Đánh giá Chất lượng Dịch vụ Mạng cục bộ.pdf (Trang 71 - 72)

trờn mỗi luồng

Động lực để sử dụng lược đồ phõn loại dựa trờn hàng đợi đến từ một số nhận định sau đõy:

a. Trong lược đồ dựa trờn trạm, khi một số nỳt gửi khung TCP với cỏc mức ưu tiờn khỏc nhau chia sẻ cựng một người nhận, tất cả chỳng nhận được khung TCP-ACK với cựng một mức ưu tiờn (giới hạn đến cựng mức ưu tiờn của người nhận). Điều này sẽ giảm hiệu quả phõn loại. Ngoài ra, nếu nỳt nhận xử lý chậm, sự ưu tiờn cú liờn quan cũng sẽ bị giảm đi

b. Hơn nữa, hiệu quả của sự phõn loại cũng sẽ bị giảm nếu nỳt gửi gửi cựng một lỳc hai luồng đến hai nỳt nhận. Sự tồn tại của nhiều con đường làm mờ nhạt hiệu quả trong kờnh khụng dõy khi một bờn nhận cú thể trong điều kiện kờnh truyền tốt (tỷ lệ lỗi thấp) trong khi nỳt cũn lại nằm trong vựng khụng thuận lợi (tỷ lệ lỗi cao). Điều này dẫn đến cả hai khung của bện nhận phải nằm đợi khỏ lõu trong hàng đợi của bờn gửi

Hai vấn đề trờn thỳc đẩy việc sử dụng sự phõn loại trờn từng luồng và trờn từng hàng đợi trong đú cỏc nỳt chia sẻ sử dụng mức ưu tiờn khỏc nhau cho cỏc luồng khỏc nhau. Phần tài liệu tham khảo số 16 cú giới thiệu sự phõn loại trờn từng luồng và tất cả cỏc gúi tin được đặt trong cựng một hàng đợi, độc lập về mức ưu tiờn của chỳng. Nhưng lược đồ này cú giới thiệu một sự tương tỏc lẫn nhau giữa cỏc mức ưu tiờn: khi AP phục vụ một luồng cú mức ưu tiờn thấp và chậm, tốc độ và hiệu quả tổng thể của AP phụ thuộc vào thời gian chiếm giữ của luồng chậm. Nếu hầu hết thời gian của luồng chiếm giữ AP, thậm chớ nếu như cú cỏc luồng tốc độ nhanh mức ưu tiờn cao, AP phải được thiết lập hoạt động chậm và sự phõn loại dịch vụ diễn ra chậm. Một giải phỏp cú thể là gỏn cỏc hàng đợi khỏc nhau cho cỏc luồng khỏc nhau trong AP. Mụ phỏng3 chỉ ra rằng với giải phỏp này cú sự độc lập hoàn toàn giữa cỏc luồng, thậm chớ nếu cú luồng với mức ưu tiờn thấp vượt qua AP, nú cũng khụng làm chậm lại AP và hiệu quả phõn loại là tốt hơn lược đồ một hàng đợi trờn mỗi luồng. Chỳ ý rằng khi sử dụng tiếp cận này với sự phõn loại cửa sổ đụng độ tối thiểu (CWmin) thỡ việc trỏnh khỏi va chạm ở cỏc nỳt chia sẻ (vớ dụ như AP) sẽ thấp hơn cỏc trạm khụng dõy khỏc. Trờn thực tế, khi một hàng đợi đơn trờn mỗi tầng con của lớp MAC được sử dụng, chỳng ta chỉ cú một gúi trờn mỗi trạm truy cập kờnh. Tuy nhiờn, khi một trạm cú một vài hàng đợi cho nhiều kết nối TCP, cú nhiều gúi trờn mỗi khoảng CW. Đụng độ nội tại trong một trạm sẽ tăng khi cú sự gia tăng số lượng kết nối. Xu hướng này được sử dụng để quản lý giỏm sỏt và lờn lịch truyền (Transmission Opportunity – TXOP) trong lược đồ EDCF4.

Một phần của tài liệu Phương pháp Phân tích Đánh giá Chất lượng Dịch vụ Mạng cục bộ.pdf (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)