0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Kết luận chƣơng 2

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI CHO ĐỐI TƯỢNG CÓ ĐẶC TÍNH CỰC TRỊ.PDF (Trang 56 -58 )

Qua nghiên cứu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lò nung ta nhận thấy rằng, lò nung là một đối tượng phi tuyến có đặc tính cực trị cực đại, yêu cầu tự động hoá và ổn định nhiệt độ ở các vùng là rất cần thiết vì nó quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm.

Để nung thép người ta dùng dầu FO làm nhiên liệu đốt, vì vậy làm sao để đốt cháy hết nhiên liệu, nhiệt năng toả ra là lớn nhất, tiêu hao nhiên liệu là ít nhất trong một đơn vị sản phẩm, đây là bài toán kinh tế cần giải quyết. Việc thiết kế hệ thống điều chỉnh

*  0 T Tmax Hình 2.4. Đặc tính cực đại của lò đốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiệt độ lò cần giải quyết hai vấn đề, một là điều chỉnh tỷ lệ lưu lượng dầu và gió hợp lý phù hợp với năng suất lò, hai là với một lượng dầu nhất định cần phải cấp một lượng không khí là bao nhiêu để nhiệt độ ngọn lửa là cực đại và luôn duy trì ổn định tại vị trí đó.

Đối với các hệ thống cũ tỷ lệ gió/dầu thường được tính toán trên một số giả thiết nhất định, từ đó tỷ lệ này được giữ “cứng” trong quá trình điều khiển. Như vậy khi có sự sai khác giữa điều kiện thực tế với giả thiết ban đầu (ví dụ khi chất lượng dầu thay đổi, tỷ lệ O2 trong không khí không giống giả thiết, chế độ làm việc thay đổi, nhiệt độ môi trường thay đổi…) sẽ dẫn tới thừa hoặc thiếu gió, hiệu suất cháy giảm gây tổn hao dầu.

Đề tài này sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển bộ điều khiển thích nghi, điều khiển lưu lượng gió theo lưu lượng dầu, đồng thời “tìm” và duy trì tỷ lệ gió/dầu phù hợp nhất khi có sự thay đổi của điều kiện làm việc và các yếu tố môi trường. Nhằm nâng cao hiệu suất và tiết kiệm dầu đốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI CHO ĐỐI TƯỢNG CÓ ĐẶC TÍNH CỰC TRỊ.PDF (Trang 56 -58 )

×