Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cƣ̣c, tƣ̣

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần sự chuyển thể của các chất (sgk vật lý lớp 10 cơ bản )theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh (Trang 116 - 118)

HUY TÍNH TÍCH CƢ̣C, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH

Chúng tôi tiến hành TNSP với đối tƣợng HS chƣa quen với các PPDH hiện đại mang tính tích cƣ̣c và tƣ̣ lƣ̣c trong quá trìn h chiếm lĩnh và xây dƣ̣n g kiến thƣ́c, mặt khác thói quen của nhƣ̃ng cách học cũ mang tính ỉ lại vào giáo viên vẫn còn tồn tại , nhƣng khi đƣợc tiếp xúc , làm quen với PPDH của chúng tôi thì các em rất hƣ́ng thú , vui vẻ . Tuy nhiên , do lần đầu tiên đƣợ c học theo phƣơng pháp mới nên các em còn nhiều bỡ ngỡ , rụt rè. Nhƣng với tiến trình hoạt động xây dựng kiến thức mà chúng tôi đã soạn thảo trong đề tài là tƣơng

dụng rõ rệt trong việc gây hứng thú , phát huy tính tích cực , tƣ̣ lƣ̣c của HS . Thông qua việc giải quyết nhiệm vụ trong các phiếu học tập ở các góc , HS đã bị lôi cuốn vào hoạt động tích cực , tƣ̣ lƣ̣c giải quyết vấn đề nên chất lƣợng kiến thƣ́c và năng lƣ̣c nhận thƣ́c của HS đƣợc nâng cao .

Việc giải quyết nhiệm vụ ở các góc học tập đã nâng cao đƣợc khả năng hoạt động độc lập của HS , qua đó phát huy và nâng cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập , tƣ̀ đó trách nhiệm và hiệu quả học tập đƣợc nâng cao.

Nội dung trong các phiếu học tập đa dạng , vƣ̀a sƣ́c đã kích thích đƣợc hƣ́ng thú học tập của HS , khi giải quyết xong nhiệm vụ của mình ở mỗi góc HS mong muốn đƣợc giải quyết nhiệm vụ ở các góc tiếp theo , tạo ra sự ganh đua sôi nổi trong quá trình học tập .

Ở tiết học đầu , HS còn cảm thấy ngần ngại , rụt rè trong việc tranh lu ận và trao đổi với thầy giáo , với các nhóm khác . Nhƣng càng sang các tiết học sau HS càng tƣ̣ tin hơn , mạnh dạn hơn , các em tích cực tìm tòi , trao đổi, thảo luận nhóm khiến cho kết quả học tập ngày càng đạt chất lƣợng ca o hơn.

Mặc dù với thời gian ngắn và với đối tƣợng HS còn đang quen với

nhƣ̃ng PPDH truyền thống , nên khả năng hoạt động độc lập tích cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c của các em còn nhiều hạn chế , nhƣng chúng tôi đã tƣ̀ng bƣớc rèn luyện cho các em phƣơng pháp nhận thƣ́c khoa học trong vật lí , làm quen với PPDH mới tích cƣ̣c . Dƣới sƣ̣ tổ chƣ́c hƣớng dẫn của GV đối với hoạt động học tập của HS nhƣ tiến trình đã soạn thảo , bƣớc đầu đã phát huy đƣợc tính tích cƣ̣c , tự lực của học sinh trong quá trình xây dựng và tiếp thu kiến thức góp phần nâng cao ý thƣ́c học tập và tạo không khí sôi nổi trong tiết học . Cùng với đó chúng tôi cũng đã kết hợp các biện pháp khuyến khích , động viên nhƣ : Tạo không khí vui vẻ , thoải mái trong lớp ; kích thích tinh thần thi đua giữa các

nhóm; khuyến khích động viên kịp thời…Khiến cho các em tƣ̣ tin hơn và tỏ ra hào hƣ́ng với tiết học .

Qua quá trình học tập các em đã nắm vƣ̃ng đƣợc nội dung cơ bản trong SGK, vận dụng đƣợc kiến thƣ́c để giải bài tập đơn giản có liên quan cũng và vận dụng đƣợc kiến thƣ́c vào giải thích các hiện tƣợng , nhƣ̃ng ƣ́ng dụng trong thƣ̣c tế cuộc sống và sản xuất .

Tƣ̀ kết quả thu đƣợc ở mỗi giờ học , chúng tôi thấy rằng với tiến trình hoạt động dạy học đã soạn thảo đã tạo đƣợc hứng thú và phát huy đƣợc tính tích cực, tƣ̣ lƣ̣c nhận thƣ́c của học sinh và đáp ƣ́ng đƣợc mục đích của đề tà i.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần sự chuyển thể của các chất (sgk vật lý lớp 10 cơ bản )theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)