Đặc điểm nhận thức

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc kạn.pdf (Trang 32 - 33)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2.2. Đặc điểm nhận thức

Đối với HS THPT tỉnh Bắc Kạn, nhiều em chưa xỏc định được động cơ, mục đớch học tập, dẫn đến việc lơ là, đối phú trong học tập. Đặc biệt, đối với mụn Địa lớ là mụn học cỏc em coi là mụn phụ, cỏc em chưa thấy được việc tỡm hiểu kiến thức địa lớ cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống thực tiễn của mỡnh.

Về tư duy: đa số cỏc em HS của tỉnh yếu về khả năng tư duy trừu tượng, đặc biệt là tư duy phõn tớch, tổng hợp đó hạn chế tới khả năng nhận thức của HS. Điểm nổi bật là cỏc em ngại suy nghĩ, hoặc suy nghĩ thiếu sõu sắc khi tiếp thu bài học. Thậm trớ nhiều em khụng hiểu bài, nhưng khụng biết mỡnh khụng hiểu ở chỗ nào, thường suy nghĩ một chiều, kộm nhanh nhạy và linh hoạt, nhiều khi mỏy múc rập khuụn theo những gỡ giỏo viờn đó làm. Khả năng tư duy cụ thể của HS tốt hơn tư duy trừu tượng, lụgic. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học GV nờn tận dụng những tư duy cụ thể để dẫn dắt HS hiểu tư duy trừu

tượng, sử dụng cỏc phương tiện trực quan trong dạy - học như: bản đồ, tranh ảnh, mẫu vật, hoặc lấy những vớ dụ gần với cuộc sống của HS.

Về mức độ chỳ ý: ở bậc học này chỳ ý cú chủ định và bền vững được hỡnh thành dần dần, mặt khỏc chỳ ý dễ bị phõn tỏn và khụng bền vững khi giao tiếp, nhất là trong cỏc giờ học chớnh khúa, một số em cú hiện tượng “chỳ ý giả tạo”, đú là sự chỳ ý cú tớnh chất hỡnh thức tuõn theo kỷ luật nhưng thực chất HS khụng tập trung tư tưởng vào bài học. Do đú, trong quỏ trỡnh giảng dạy GV cần chỳ ý lời giảng khụng nờn dài dũng, đơn điệu và phải biết kết hợp với cỏc phương tiện thiết bị dạy học để gõy sự chỳ ý của cỏc em, ỏp dụng cỏc PPDH để HS tớch cực hoạt động trong giờ học. Mặt khỏc, GV cú thể tổ chức hoạt động học tập ngoại khoỏ khảo sỏt địa phương để phỏt triển chỳ ý cú mục đớch cho HS.

Về ghi nhớ: Đa số HS THPT Bắc Kạn cú độ nhớ khụng bền, học trước quờn sau hoặc nhớ mơ hồ thiếu chớnh xỏc dẫn đến việc nhầm lẫn trong quỏ trỡnh vận dụng kiến thức. Để tăng độ ghi nhớ kiến thức một cỏch bền vững cho HS, GV cần dạy HS kỹ năng nhớ lụgic, biết tỡm ra điểm tựa để ghi nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống húa rốn luyện cho HS kỹ năng và thúi quen trỡnh bày cỏc nội dung đó học.

Như vậy, đặc điểm tõm lý và nhận thức của HS THPT Bắc Kạn cú nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn tới việc tiếp thu tri thức địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT-XH. Vỡ vậy, việc ỏp dụng cỏc PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của HS và khắc phục những hạn chế và nhiệm vụ cần thiết với GV Địa lớ nhằm nõng cao chất lượng dạy - học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH trong cỏc trường phổ thụng của tỉnh Bắc Kạn.

1.2.3. Thực trạng dạy - học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc kạn.pdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)