4. Nêu các giả thuyết3 Huy động vố n kinh nghi ệ m, các tr
2.1.2.1. Tiến trình khoa học xây dựng tình huống trong quá trình dạy học
các pha phỏng theo tiến trình nghiên cứu tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập. Tiến trình dạy học này gồm ba pha (hình 1.3b), sự phỏng theo được thể hiện ở hình 1.3.[ ]25 .
2.1.2. Tiến trình khoa học xây dựng tình huống học tập
2.1.2.1. Tiến trình khoa học xây dựng tình huống trong quá trình dạy học dạy học
Nếu việc dạy học đặt ra mục tiêu vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản về vật lý, vừa đảm bảo phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh thì quá trình dạy học phải tổ chức, định hướng các hoạt động học của học sinh sao cho phù hợp với những đòi hỏi của tiến trình khoa học nghiên cứu xây dựng tri thức và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Tiến trình khoa học nghiên cứu xây dựng kiến thức cụ thể có thể hiểu là tiến trình khoa học giải quyết vấn đề xây dựng một kiến thức cụ thể.
Hình 1.4: Sơđồ tiến trình khoa học nghiên cứu xây dựng kiến thức.
Như vậy thiết lập tiến trình khoa học nghiên cứu xây dựng một kiến thức cụ thể chính là việc phỏng theo tiến trình khoa học giải quyết vấn đề xây dựng tri thức cụ thể sao cho phù hợp với logic của tiến trình nhận thức khoa học và phù hợp với trình độ của học sinh. Các tiến tình có thểđược sơ đồ hoá. Trong tiến trình này phải bao gồm việc phát hiện vấn đề, giải quyết vấn
đề đề xuất kết luận cần tìm (kiến thức mới), đồng thời triển khai xem xét khả
năng chấp nhận của kết quả tìm được trên cơ sở vận dụng kiến thức mới vào những hoàn cảnh, điều kiện mới, xem xét phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm. Hình 1.4 là diễn đạt về tiến trình nghiên cứu xây dựng một kiến thức cụ thể. Tình huống có tiềm ẩn vấn đề. Vấn đề. Điều kiện làm cơ sở cho việc tìm kiếm, chứng minh lời giải. Kết luận, nhận định. Kết quả suy luận (giải thích/ tiên đoán hiện tượng) Kết quả quan sát, thí nghiệm.
Sơđồ tiến trình khoa học nghiên cứu xây dựng kiến thức được chú giải như sau: Tiến trình được diễn ra ở các hoạt động, nội dung dạy học sau:
Phát hiện vấn đề: Từ tình huống có tiềm ẩn vấn đề, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ, sẵn sàng nhận và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ, mâu thuẫn nhận thức xuất hiện, vấn đề được phát hiện,
được phát biểu.
Giải quyết vấn đề: Sau khi vấn đề được phát biểu diễn đạt, giáo viên
định hướng hoạt động nhận thức phù hợp với tiến trình nhận thức, học sinh hoạt động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi giải pháp và thực hiện giải quyết vấn đề, đề xuất kết luận, nhận định.
Vận dụng, kiểm tra: Tiếp theo, học sinh dùng kiến thức mới (kết luận, nhận định) thể chế hoá, vận dụng, kiểm tra (giải thích, tiên đoán, đối chứng).
Trong quá trình phát hiện, giải quyết vấn đề, vận dụng kiểm tra học sinh được trao đổi, tranh luận tìm tòi, bảo vệ kiến thức cần xây dựng.