Biến dạng tỉ đố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập (Trang 70 - 72)

I. Biến dạng đàn hồi 1 Thí nghiệm

a. biến dạng tỉ đố

?. Ta có một thanh cao su AB. Nếu giữ

chặt đầu A của thanh và tác dụng vào đầu B một lực kéo tăng dần thì hiện tượng xảy ra như thế nào? ¸. Làm TN chậm cho HS quan sát. Hoạt động của trò Thảo luận s. Quan sát và nhận xét: Khi lực tác dụng còn nhỏ, thanh cao su gần như không có sự thay

đổi gì.

Khi lực tác dụng tăng lên thi thanh cao su bị kéo dãn và chiều ngang hẹp lại

Lực tác dụng càng lớn thì thanh cao su dãn càng nhiều và chiều

™. Các em nhận xét rất đúng.

Để có kết luận chính xác về vấn đề trên, người ta đã làm thí nghiệm với thanh sắt AB có chiều dài l0, khi giữ chặt đầu A của thanh thép và tác dụng vào đầu B một lực kéo đủ lớn để gây ra biến dạng thì thanh thép có độ dài l đồng thời tiết dạng ngang s của thanh thép nhỏ lại. Khi người ta thay thanh thép AB bằng một thanh kim loại khác cũng có chiều dài l0 và tác dụng lực kéo tương tự thì thanh kim loại có chiều dài l khác với l0.

?. Các em có suy nghĩ gì về kết quả thí nghiệm trên?

¸. Điều đó có nghĩa là nếu ta lấy hiệu l- l0 chia cho l thì tỉ số này khác nhau đối với các thanh kim loại khác nhau.

?. Vậy tỉ số này có thể đặc trưng cho một điều gì?

¸. Kết luận : Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hay nén) xác định bởi

độ biến dạng tỉđối. ngang cũng co lại càng nhiều. s. Như vậy, khi chịu tác dụng của 1 lực như nhau thì các thanh kim loại khác nhau biến dạng khác nhau. s. Suy nghĩ....

ε = lo lo l− = lo l

Trong đó : lo _ Là chiều dài ban đầu. l _ Là chiều dài cuả vật khi chịu tác dụng của ngoại lực.

l_ Là độ biến dạng của vật rắn.

l

∆ lấy giá trị tuyệt đối vì ∆lcó thể dương hoặc âm do bị kéo hay bị nén.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng tình huống học tập và hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống học tập (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)