Cơ chế phát nhãn lai cho mạng quang (Hybrid Label)

Một phần của tài liệu Công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP WDM (Trang 68 - 71)

Về mặt lý thuyết, việc cấp phát nhãn trong MPLS có thể đ−ợc kiểm soát theo kiểu định h−ớng h−ớng lên hoặc h−ớng xuống. Cấp phát nhãn h−ớng xuống có nghĩa là một yêu cầu liên kết các nhãn với một LSP cụ thể đ−ợc khởi tạo bởi một node h−ớng vào thông qua bản tin PATH RSVP. Sau đó, các nhãn đ−ợc cấp cho h−ớng xuống và đ−ợc phân phối (đ−ợc truyền theo h−ớng lên) thông qua bản tin RESV RSVP. Trong MPLS, khả năng trao đổi nhãn là hoàn toàn đ−ợc giả thiết, sự phân phối giá trị nhãn là không quan trọng vì ý nghĩa của giá trị nhãn chỉ là nội bộ giữa 2 OLSR gần kề và ta cần chọn bất cứ giá trị nhãn nào mà hiệu ch−a sử dụng. Tuy nhiên, trong các mạng quang, ví dụ nh−

OLS, một số chuyển mạch quang nh− OLSR có thể không hỗ trợ khả năng trao đổi nhãn và mỗi chuyển mạch phải duy trì cùng một giá trị nhãn cho tới

bộ chuyển mạch mà có khả năng trao đổi nhãn. Bằng cách so sánh, việc phân phối nhãn h−ớng lên có nghĩa là các nhãn thực tế đ−ợc phân phối ở h−ớng vào (ingress) tr−ớc, và sự phân phối này truyền đi về phía h−ớng ra. Khi h−ớng ra phân phối nhãn của nó, nó có thể gửi một bản tin xác nhận tới hop tr−ớc đó để khởi động một sự xác nhận từng chặng (hop-by-hop) về phía nguồn. Hoặc là h−ớng ra đơn giản có thể gửi một thông báo trực tiếp tới h−ớng vào để thông báo rằng đ−ờng đi đã đ−ợc thiết lập.

Một cơ chế phân phối nhãn lai thích nghi sử dụng cả phân phối nhãn h−ớng lên và h−ớng xuống đ−ợc đ−a ra. Nó đ−ợc thể hiện d−ới ngữ cảnh của các mạng OLS đặc biệt để giải quyết vấn đề thiếu tính năng trao đổi nhãn quang. Việc trao đổi nhãn quang có thể đ−ợc thực hiện trong miền quang nh−ng nó rất đắt. Do vậy một mạng OLS thông th−ờng bao gồm cả node có khả năng trao đổi nhãn và không có khả năng trao đổi nhãn. Bằng cách sử dụng phân phối nhãn h−ớng lên hoặc h−ớng xuống thông th−ờng trong một mạng nh− thế này, các bản tin báo hiệu trở nên phức tạp hơn và bản thân quá trình báo hiệu cũng phức tạp. Thay vì phải phức tạp bản tin tín hiệu, ta định nghĩa một luật phân phối đơn giản để sử dụng thích nghi phân phối h−ớng lên và h−ớng xuống.

Cơ chế phân phối nhãn lai làm việc nh− sau:

• Khi node h−ớng xuống có thể trao đổi nhãn và node h−ớng lên không có khả năng trao đổi nhãn, việc phân phối nhãn h−ớng xuống sẽ đ−ợc thực hiện.

• Khi node h−ớng xuống không có khả năng trao đổi nhãn và node h−ớng lên có khả năng trao đổi nhãn, việc phân phối nhãn h−ớng lên sẽ đ−ợc thực hiện.

• Khi node h−ớng xuống không có khả năng trao đổi nhãn và node h−ớng lên cũng không có khả năng trao đổi nhãn, việc phân phối nhãn h−ớng lên sẽ đ−ợc thực hiện.

• Khi node h−ớng xuống có khả năng trao đổi nhãn và node h−ớng lên cũng có khả năng trao đổi nhãn, việc phân phối nhãn h−ớng xuống sẽ đ−ợc thực hiện.

Cơ chế cấp phát OLS và việc phân phối chúng trong các tr−ờng hợp: Bản tin PATH đ−ợc bắt nguồn từ node h−ớng vào, bản tin RESV đ−ợc bắt nguồn từ node h−ớng ra.

Việc cấp phát nhãn đ−ợc thực hiện theo cơ chế: Nhãn L1 đ−ợc cấp phát bởi node không có khả năng trao đổi nhãn đầu tiên. Nhãn này đ−ợc truyền đi cho tới khi bản tin PATH đến đ−ợc một node có khả năng trao đổi nhãn. Node h−ớng lên không có khả năng trao đổi nhãn khác cấp phát một nhãn L2 khác, có đ−ợc quyền truyền đi bởi bản tin PATH cho đến khi đến đ−ợc h−ớng ra.

Vì node h−ớng ra đã đ−ợc đã đ−ợc gán nhãn L2, nhãn này đ−ợc mang đi bởi bản tin RESV đến các node h−ớng lên cho đến khi đ−ợc node có khả năng trao đổi nhãn. Tại node có khả năng trao đổi nhãn, một phần nhãn L1 khác đ−ợc cấp và phân phối bởi bản tin RESV cho đến khi nó đến đ−ợc một node có khả năng trao đổi nhãn khác. Từ đó trở đi tất cả các node đều khả năng trao đổi nhãn. Do vậy với mỗi node ban đầu bản tin RESV tạo ra một nhãn đầu vào mới tại node h−ớng xuống đ−ợc node h−ớng lên sử dụng nh− là nhãn đầu ra (nhãn L3, L4).

Khi kích th−ớc của không gian nhãn lớn, tức là một số l−ợng lớn các kênh b−ớc sóng trên một sợi, cơ chế cấp phát nhãn lai ở trên có thể đ−ợc cải tiến thông qua một phần không gian nhãn trong các miền MPLS không có khả năng trao đổi nhãn. Một cơ chế phân chia tĩnh đơn giản toàn bộ không gian nhãn thành các phần bằng nhau và gán mỗi phần này cho mỗi biên (tức là node h−ớng vào). Đ−ợc hiểu theo nghĩa nh− vậy trong qúa trình cấp phát nhãn, node h−ớng vào đ−ợc xác định b−ớc sóng/ nhãn từ phần không gian nhãn của nó. Điều này đảm bảo rằng các chuyển mạch khác trong miền không có khả năng trao đổi nhãn để có thể hỗ trợ cùng một nhãn/lambda. Điều này là mong

muốn khi không gian trao đổi nhãn lớn có một sự nhất trí mức cao về thiết lập đ−ờng đi. Tuy nhiên ph−ơng pháp này làm phân mảnh không gian nhãn do vậy không gian nhãn không đ−ợc sử dụng tối đa.

Một phần của tài liệu Công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP WDM (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)