Bớc đánh giá

Một phần của tài liệu Kỹ năng thúc đẩy (Trang 49 - 55)

- TĐV nên làm thế nào để thúc đẩy Giai đoạn “Trạng thái lầm bầm”: khuyến khích sự hiểu biết lẫn nhau Các ý kiến trong nhóm càng nhiều bất đồng thì càng

3. Bớc đánh giá

Khóa tập huấn/cuộc họp có thể đợc đánh giá cả theo phơng pháp định tính và định lợng.

• Sơ đồ trạng thái

Đối với khóa tập huấn hay hội thảo kéo dài nhiều ngày, ngay từ ngày đầu tập huấn, có thể có sẵn một sơ đồ trạng thái cho từng ngày để các tham dự viên thể hiện trạng thái của mình. Ví dụ có 20 ngời:

Trạng thái Rất hài lòng

 Hài lòng Không hài lòng

Ngày 1 xxxxx xxxxx Ngày 1 xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx Ngày 2 xxxxx xxxxx xxxxx xxx xx ....

• Bảng đánh giá cuối khóa tập huấn

Nội dung cần đánh giá

++

+0-

Tài liệu phát

Phơng pháp tập huấn Nội dung tập huấn Sự tham gia của TDV Tổ chức và hậu cần ...

Chú ý: Mỗi tham dự viên chỉ đánh một dấu x vào từng hàng ngang • Đánh giá định tính bằng thẻ bìa màu

Các tham dự viên ghi ý kiến của mình vào các thẻ màu để trả lời câu hỏi "Anh/chị thích điều gì trong khoá tập huấn này?", "Anh/chị không thích điều gì trong khoá tập huấn này?", "Anh/chị gợi ý cải tiến nh thế nào?"

• Phiếu hỏi: Kết hợp giữa định tính và định lợng

Một hình thức khác của đánh giá cũng hay đợc sử dụng là chuẩn bị sẵn các phiếu đánh giá với các câu hỏi có sẵn để các tham dự viên trả lời hoặc đánh dấu vào các phơng án của các câu trả lời.

Phần 8

Thực hành thúc đẩy một cuộc họp có sự tham gia Mục tiêu

Tham dự viên tự xây dựng chơng trình chi tiết (gồm 4 cột) và thực hành trình diễn các nội dung của cuộc họp có sự tham gia.

Cách làm

• Cả lớp thống nhất chủ đề cuộc họp

• Cả lớp cùng thảo luận (hoặc từng nhóm) xây dựng chơng trình chi tiết của cuộc họp gồm 4 cột.

• Các nhóm/hoặc từng cá nhân chuẩn bị phần thực hành của mình

• Trình diễn trớc lớp: mỗi tham dự viên mô phỏng một hoặc hai nội dung đã đợc chuẩn bị trớc lớp, những tham dự viên khác cùng rút kinh nghiệm những gì làm tốt, những gì làm cha tốt.

Ví dụ:

Chơng trình chi tiết về một cuộc họp có sự tham gia Nội dung Kết quả cần đạt

đợc Phơng pháp Thời gian

(Phút)

Khai mạc

Tuyên bố lý do, quán triệt sự tham gia

Báo trớc để đại biểu

chuẩn bị phát biểu 10 Giới thiệu làm quen Họ tên, cơ quan, ... Từng ngời tự giới thiệu, hoặc 2 ngời trao đổi và giới thiệu nhau (không trực quan), hoặc 2 ngời giới thiệu nhau (có trực quan)

30 - 40

Tìm hiểu mong

đợi của TDV Các mong đợi của TDV Động não trên thẻ màu/ giấy A0, hoặc 30

Tia chớp 10 Chia sẻ kinh nghiệm Kinh nghiệm nhóm/ hoặc cá nhân về chủ đề cuộc họp Làm việc nhóm/ hoặc cá nhân sau đó là chợ thông tin 45-60 Các nội dung tiếp theo . . . . . . . . . - - - . . . . . . Đánh giá cuộc họp Bảng đánh giá 20

phụ lục

Phụ lục 1: Sự khác nhau giữa giảng viên và thúc đẩy viên

Giảng viên...

- Thực sự là một chuyên gia trong lĩnh vực của mình

- Xuất hiện với một bài trình bày đợc chuẩn bị công phu

- ít quan tâm đến kiến thức và kinh nghiệm của ngời nghe

- Chú trọng nhiều đến lý thuyết

- Nói nhiều nhất

- Không thích bị ngắt lời

- Ngời nghe không đợc hỏi hoặc chỉ đợc hỏi vào một số thời điểm cho phép

Một thúc đẩy viên là ngời...

- Dành hầu hết thời gian lắng nghe kinh nghiệm, ý kiến đóng góp của tham dự viên

- Hỗ trợ tham dự viên chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau

- Đảm bảo mọi ngời đều đợc tham gia và hiểu biết lẫn nhau

- Cung cấp thông tin để giúp tham dự viên nâng cao kỹ năng ra quyết định

- Không kiểm soát đầu ra bằng hình thức cho điểm

Phơng pháp thúc đẩy Mục đích

Trình bày

Giới thiệu những ý tởng, đề tài hoặc quy trình mới Nhóm đông ngời

Thời gian có hạn Thảo luận chung có h-

ớng dẫn

Trao đổi quan điểm và ý tởng Giải quyết vấn đề, Lập kế hoạch Hình thành chiến lợc

Ra quyết định Thời gian có hạn Thảo luận nhóm nhỏ

Chia sẻ kinh nghiệm

Trao đổi ý tởng và quan điểm

Giải quyết vấn đề, Những vấn đề gây tranh cãi Lập kế hoạch

Các nhóm nhỏ thảo luận “rì rầm” (hội ý)

Dành thời gian nghỉ trong cuộc họp chung để suy ngẫm, sắp xếp và hình thành ý tởng

Thu thập ý kiến phản hồi Giải quyết vấn đề, chia sẻ Động não

Thu thập ý tởng, kinh nghiệm trớc đây Giải quyết vấn đề

Suy nghĩ sáng tạo/ đổi mới

Dành thời gian nghỉ ngơi thoải mái và tạo lập mối quan tâm của nhóm

Thử nghiệm/Thực hành Xây dựng năng lực tự học thông qua một quá trình có định h-ớng để thử nghiệm, suy ngẫm và phân tích Chợ thông tin Chia sẻ kinh nghiệm về kết quả làm việc nhóm

Phát hiện các thông tin hữu ích của từng nhóm

Trình diễn Chia sẻ một quy trình

Học tập kỹ thuật, ví dụ tạo tán cây

Tham quan chéo Chia sẻ giữa các đồng nghiệpThử thách những giả định cơ bản thông qua phơng pháp “trăm nghe không bằng một thấy”

Đóng vai

Cải tiến kỹ năng tơng tác giữa các cá nhân, truyền thông và các kỹ năng đàm phán

Rút ra các khía cạnh nhân văn từ một bài tập tình huống Khuyến khích cách ứng xử mang tính cảm thông

Tia chớp

Thăm dò kiến thức

Nhắc lại các nội dung đã bàn luận Tạo không khí

Lấy lại sự tập trung của các tham dự viên Tạo không khí

Chậu cá Thảo luận sâu về một chủ đề Cần tham khảo ý kiến của một vài cá nhân cụ thể Phân tích tình huống

Liên hệ lý thuyết với thực tế Nâng cao kỹ năng ra quyết đinh

Nâng cao năng lực tổng hợp các sự kiện Nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề

Khởi động/Trò chơi

Làm quen với nhau

Khuyến khích các mối quan hệ tơng tác

Làm cho các nhóm đang ngái ngủ hoặc buồn chán hng phấn trở lại

Khuyến khích suy nghĩ sáng tạo, động não Minh hoạ những khái niệm mới

Hình thành nhóm Xây dựng nhóm, đội Vui đùa

Một phần của tài liệu Kỹ năng thúc đẩy (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w