Những điều nên và không nên làm trong khi lắng nghe

Một phần của tài liệu Kỹ năng thúc đẩy (Trang 25 - 26)

Nên Không nên

- Nhìn hớng về ngời nói

- Đảm bảo khoảng cách đủ nghe giữa ngời nói và ngời nghe

- Bày tỏ mối quan tâm, đồng cảm bằng cách thỉnh thoảng gật đầu đồng ý

- Tích cực tìm hiểu ý nghĩa để hiểu đợc vấn đề, yêu cầu làm rõ ý khi cần thiết

- Thể hiện khách quan, kiên nhẫn, giúp đỡ ngời nói phát triển năng lực hình thành ý nghĩ, quan điểm và ý tởng

- Rèn luyện khả năng giữ im lặng khi cần thiết

- Thúc giục ngời nói

- Tranh cãi

- Ngắt lời

- Chỉ trích khi cha hiểu rõ

- Lên giọng khuyên bảo khi không đợc yêu cầu

- Vội vàng kết luận

- Để tâm lý, tình cảm của ngời nói trực tiếp lấn át đến tâm lý của mình

Kỹ năng đặt câu hỏi Mục tiêu

Tham dự viên nắm rõ câu hỏi „đóng“ câu hỏi „mở“, mô hình và trình tự đặt câu hỏi.

Cách làm

• Nêu câu hỏi: "đặt câu hỏi để làm gì?"

• Thuyết trình có trực quan về câu hỏi đóng và câu hỏi mở; về mô hình đặt câu hỏi

• Thực hành đặt câu hỏi: mỗi ngời viết 2 câu hỏi lên 2 thẻ, một câu hỏi đóng và một câu hỏi mở. Từng cặp lên ghim thẻ lên bảng, một ngời đọc câu hỏi, ngời kia trả lời.

• Phân tích và nêu ví dụ thế nào là câu hỏi tốt, câu hỏi cha tốt, câu hỏi nhạy cảm.

• Thuyết trình có trực quan về một số ví dụ câu hỏi mở khuyến khích sự suy nghĩ , và quy trình đặt câu hỏi.

Tóm tắt lý thuyết

• Mục tiêu của việc đặt câu hỏi là: (Viết sẵn thẻ phân tích rồi dán lên bảng)

- Khuyến khích tham dự viên tự suy nghĩ

- Đánh giá kiến thức, kinh nghiệm của tham dự viên

- Xác định những mong muốn và khó khăn của tham dự viên

- Kiểm tra xem tham dự viên có tiếp nhận đầy đủ thông tin và hiểu đúng những điều đã đợc trình bày hay không

Một phần của tài liệu Kỹ năng thúc đẩy (Trang 25 - 26)