Theo Doyle thỡ mũn mặt trước và mặt sau cú thể tớnh toỏn gần đỳng như sau: * Thể tớch mũn mặt sau: W 2 . 2 ave VB b tg V α = (3-1)
Trong đú: VBave là chiều cao trung bỡnh của vựng mũn
Hỡnh vẽ 3.4. Cỏc thụng số đặc trưng cho mũn mặt trước và mặt sau – ISO3685 * Thể tớch mũn mặt trước: cr 2 ( ) 3 b KB KF KT V − = (3-2)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cỏc kớch thước dựng để xỏc định mũn chỉ ra trờn hỡnh vẽ 3.3 cú thể đo bằng kớnh hiển vi dụng cụ hoặc thiết bị quang học khỏc, hoặc bằng phương phỏp chụp ảnh. Ngoài ra người ta cũn đo khối lượng dụng cụ và sử dụng phương phỏp đo radiotracer (phương phỏp đồng vị phúng xạ) để xỏc định.
3.1.3.3. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ sự mài mũn của dụng cụ cắt
* Chỉ tiờu mũn tối ưu
Dấu hiệu dụng cụ cắt được xem là mũn thỡ được gọi là chỉ tiờu mũn. Nếu nguyờn cụng khụng cú yờu cầu cao về độ chớnh xỏc, độ nhỏm bề mặt thỡ nờn dựng dụng cụ cho đến khi mũn đạt thời gian gia cụng lớn nhất, và độ mũn như vậy gọi là mũn tối ưu.
Để khụi phục lại khả năng cắt của dụng cụ, phải mài lại. Mỗi loại dao cú một vựng mài lại riờng. Hỡnh 3.5 cho thấy cỏc lớp vật liệu dao được cắt trong mỗi lần mài lại.
Số lần mài lại cho phộp n xỏc định bằng cỏch chia chiều dài vựng mài lại cho chiều dày của lớp vật liệu được cắt trong mỗi lần mài lại.
Do đú tổng tuổi bền của dụng cụ: TΣ =T(n+1)phỳt (3-3) Ở đõy: T- tuổi bền của dụng cụ (phỳt)
n - số lần mài lại cho phộp.
* Chỉ tiờu mũn cụng nghệ
Hỡnh vẽ 3.5. Vựng mài lại của dụng cụ cắt
h
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mũn cụng nghệ là hiện tượng mũn mà tại đú dụng cụ cắt bị ngừng sử dụng do những hạn chế về cụng nghệ như: độ nhỏm bề mặt tăng, kớch thước gia cụng khụng chớnh xỏc, xuất hiện dao động của hệ thống cụng nghệ, chi tiết bị nung núng mạnh, dụng cụ cắt bị gẫy,...Chỉ tiờu này chủ yếu được dựng để nghiờn cứu dụng cụ cho gia cụng tinh. Trong luận văn Tỏc giả sử dụng mũn cụng nghệ để xỏc định tuổi bền cho mảnh dao.
3.1.4. Ảnh hưởng của mũn dụng cụ đến chất lượng bề mặt khi tiện cứng
Khi mảnh CBN bị mũn, dạng và thụng số hỡnh học phần cắt bị thay đổi dẫn đến cỏc hiện tượng vật lý, hoỏ học sinh ra trong quỏ trỡnh cắt thay đổi (như nhiệt cắt, lực cắt, ụxy hoỏ,…) và điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng bề mặt gia cụng khi tiện cứng [26]. Hạn chế mũn nõng cao tuổi bền mảnh dao trong tiện cứng là vấn đề luụn cần thiết ở mọi quỏ trỡnh cắt gọt núi chung.
3.1.5. Kết luận
Qua cỏc nghiờn cứu lý thuyết và bằng cỏc thực nghiệm về xỏc định mũn dụng cụ cắt trong tiện cứng sử dụng mảnh PCBN, người ta thấy rằng quy luật mài mũn của dao CBN khụng hoàn toàn giống với quy luật mài mũn thụng thường. Do khụng cú quỏ trỡnh mài lại nờn giai đoạn mũn ban đầu và mũn
bỡnh thường diễn ra khỏ lõu, hầu hết trong thời gian sử dụng. Giai đoạn mũn
khốc liệt thường diễn ra nhanh chúng, thể hiện ngay trờn bề mặt gia cụng hay phần cắt bị mũn, phỏ huỷ.