Cơ cấu thu nhập

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Lâm Đồng.pdf (Trang 49)

Ban lãnh đạo BIDV Lâm Đồng luôn chăm lo đời sống CBCNV- lao động có thu nhập ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc; mọi ngƣời đều có việc làm. Chi tiết cơ cấu thu nhập cho CBCNV tại chi nhánh nhƣ sau:

CƠ CẤU THU NHẬP NĂM 2009

71% 4%

9%

16%

Lương chi thực tế Lương ngoài giờ Tiền ăn giữa ca

Tiền khen thưởng phúc lợi

So sánh thu nhập lao động của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn: Lao động tại BIDV Lâm Đồng có mức thu nhập bình quân/năm luôn nằm trong nhóm 3 ngân hàng dẫn đầu, lƣơng bìnhquân/ngƣời/tháng là 4.500.000 đ trong năm 2009

c. Đãi ngộ và khen thƣởng

BIDV Lâm Đồng thực hiện nghiêm túc các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động, khuyến khích các đơn vị thành viên tạo điều kiện tối đa để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động; có chính sách điều tiết hợp lý cho cho các vùng sâu, vùng cao, vùng kinh tế khó khăn.

Năm 2006, BIDV đã xây dựng ban hành Quy chế phân phối tiền lƣơng, theo đó đã tách bạch đƣợc việc chi trả lƣơng theo lƣơng cơ bản và lƣơng kinh doanh: phù hợp hơn với mức độ cống hiến nhƣng không làm triệt tiêu động lực phấn đấu, cống hiến của các tập thể, cá nhân trong hệ thống. Bên cạnh đó, đảm bảo thu nhập năm sau cao hơn năm trƣớc, ổn định việc làm và đời sống cho CBCNV.

Bên cạnh chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động hàng năm, BIDV Lâm Đồng tổ chức xét, tôn vinh đề nghị cấp có thẩm quyền khen thƣởng, động viên kịp thời các tập thể, cá nhân xuất sắc đóng góp tích cực cho các hoạt động của Chi nhánh ; .

d. Kỷ cƣơng, kỷ luật

BIDV Lâm Đồng tuân thủ triệt để quy chế quy trình nghiệp vụ, phổ biến và công khai các chế tài xử lý, đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý nghiêm minh và công khai kết quả xử lý các vụ việc tiêu cực, không tôn trọng và chấp hành kỷ cƣơng trong quản trị, điều hành; cảnh báo các hiện tƣợng cả nể, dễ dãi trong quan hệ, không tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ…

e. Xây dựng tập thể vững mạnh

Với mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh mang tính cạnh tranh, minh bạch, đạt hiệu quả, cơ chế làm việc dân chủ, phân phối các nguồn lực hợp lý, thông tin đƣợc cập nhật và phổ biến kịp thời, phát huy cao quy chế dân chủ trong doanh nghiệp và thoả ƣớc lao động tập thể, vai trò của tập thể và mỗi cá nhân ngày càng đƣợc tôn trọng và khẳng định, BIDV Lâm Đồng đã tiếp tục bồi đắp xây dựng tập thể đoàn kết, tin tƣởng; Ban lãnh đạo tâm huyết, đồng lòng phấn đấu vì lợi ích chung, vì mục tiêu phát triển bền vững và hội nhập. Trong các năm gần đây BIDV Lâm Đồng đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tạo ra những tiền đề quan trọng cho những năm tiếp theo.

Sự phối hợp trong lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và các đơn vị thành viên đã có chuyển biến về chất, thông qua các hội thảo, trao đổi thông tin trực tiếp về nhiều

vấn đề, qua đó giúp Đảng bộ BIDV Lâm Đồng có biện pháp xử lý, lãnh đạo, giải quyết các vấn đề chung của hệ thống.

Hoạt động Công đoàn và Đoàn thanh niên không ngừng đƣợc củng cố và nâng cao, với sự phối hợp chặt chẽ và thực chất hơn. Điều này đƣợc minh chứng bằng nhiều phong trào hoạt động nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ CNV, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; đồng thời BIDV đẩy mạnh hoạt động An sinh xã hội vì cộng đồng…các hoạt động đó đã góp phần tạo nên hình ảnh đẹp và khẳng định vị thế của BIDV trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Công tác xã hội từ thiện luôn đƣợc Đảng bộ cũng nhƣ toàn thể CBCNV chi nhánh quan tâm làm tốt, trong 5 năm qua toàn thể cán bộ đảng viên đã đóng góp 15 ngày lƣơng tham gia ủng hộ đồng bào các khu vực bị thiên tai lũ lụt, đóng góp ủng hộ xây dựng 05 căn nhà đại đoàn kết, ngoài ra đảng viên còn đóp góp một phần thu nhập vào quỹ đền ơn đáp nghĩa, tặng quà trung thu; sách vở cho các cháu học sinh vùng sâu vùng xa, tham gia đóng góp quần áo sách vở hiện vật để hỗ trợ đồng bào theo chƣơng trình do LĐLĐ tỉnh Lâm đồng phát động.

Chỉ đạo các đoàn thể duy trì thƣờng xuyên qũy tình thƣơng, quỹ vì sự tiến bộ của phụ nữ để hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Trong 5 năm tập thể cán bộ CNV chi nhánh đã quyên góp ủng hộ đồng bào với số tiền trên 300 triệu đồng.

2.3. Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của BIDV Tỉnh Lâm Đồng 2.3.1. Phân tích SWOT về văn hóa kinh doanh của BIDV Tỉnh Lâm Đồng

Điểm mạnh Điểm yếu

- Tên gọi ngân hàng ĐT&PT Việt Nam gần đây đã đƣợc biết đến trong công chúng cả nƣớc và quốc tế

- Quy mô chung (tổng tài sản,huy động, tín dụng…) lớn đứng thứ 2 thị trƣờng Lâm đồng , sau Agribank Lâm đồng,và duy trì đƣợc cơ cấu tài sản hợp lý.

- Tài chính lành mạnh, hiệu quả hoạt động ở mức khá.

- Thƣơng hiệu mạnh và ngày càng đƣợc nâng cao. Có bề dày về kinh nghiệm và truyền thống hơn 30 năm từ ngày thành lập

- Tên gọi đầy đủ dài,nhầm lẫn với một số tên của ngân hàng khác, tên viết tắt BIDV không gợi tới lĩnh vực kinh doanh ngân hàng

- Slogan chƣa đạt đƣợc yêu cầu ngắn gọn, dễ nhớ.

- Chƣa hệ thống hóa các giá trị cốt lõi của thƣơng hiệu trong toàn hệ thống, trang phục, bảng hiệu chƣa đồng bộ, mỗi chi nhánh thiết kế một mẫu nhận dạng khác nhau.

trong việc hợp tác đối với các doanh nghiệp lớn,các tập đòan, tổng công ty

- Quản trị điều hành quản lý kinh doanh và mô hình hoạt động đƣợc đổi mới và hƣớng dần theo thông lệ quốc tế.

- Hệ thống mạng lƣới rộng khắp trong nƣớc. Tập trung chủ yếu tại các khu vực đô thị, có vị trí thƣơng mại thuận lợi.Cơ sở vật chất tƣơng đối tốt. Các địa bàn trọng điểm nhƣ Đà Lạt, Đức Trọng đều đƣợc đầu tƣ tốt.

- Nguồn nhân lực những năm gần đây tƣơng đối trẻ, có trình độ và đƣợc đào tạo bài bản.

- Trung tâm đào tạo ngân hàng ĐT&PT Việt Nam hàng năm đều tổ chức lớp đào tạo cán bộ mới cho các chi nhánh, các lớp nghiệp vụ ngắn ngày, tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, tác nghiệp..

- Hạ tầng công nghệ thông tin đƣợc chú trọng đầu tƣ. Triển khai thành công hệ thống cốt lõi của ngân hàng nhƣ hệ thống Core banking SIBS, hệ thống ATM..

- Làm tốt công tác an sinh xã hội.

nhỏ chƣa biết đến nhiều về thƣơng hiệu BIDV, chƣa chú trọng nhiều trong việc quảng bá thƣơng hiệu đến đối tƣợng khách hàng này.

- Danh mục sản phẩm, dịch vụ chƣa đa dạng, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ còn chƣa đồng đều, sức cạnh tranh thấp.Công tác triển khai sản phẩm dịch vụ chƣa đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng , nhiều sản phẩm di ̣ch vu ̣ ra đời sau , nhƣng không có tính năng phụ trội hơn dịch vụ hiện hành của thị trƣờng nên kém thu hút , gây lãng phí

- Chƣa có hệ thống theo dõi, đánh giá hiệu quả cho từng sản phẩm..Kênh phân phối chƣa đa dạng, hiệu quả còn thấp, chƣa có nhiều sản phẩm đi trƣớc, đón đầu thị trƣờng.Việ quảng bá đƣa sản phẩm vào sử dụng còn chậm

- Kinh doanh phụ thuộc vào tín dụng nhiều,tỷ lệ nợ xấu tiềm ẩn cao...

- Trình độ nhân lực không đồng đều,vẫn còn nặng nề phong cách giao dịch theo cơ chế cấp phát trƣớc đây,một số cán bộ có trình độ chuyên môn,ngoại ngữ.. không theo kịp,đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc. - Công tác tiếp thị, chăm sóc, hậu mãi khách hàng kém,

- Một số họat động Marketing tại các Chi nhánh mang tính tự phát thiếu sự liên kết đồng bộ trong hệ thống

- Hệ thống mạng lƣới: điểm,phòng giao dịch hiện diện vẫn ít hơn các ngân hàng khác nhƣ Sacombank, Agribank..

Cơ hội Thách thức

Chủ trƣơng cổ phần hóa của Chính phủ, đƣợc sự quan tâm Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc, Bộ Tài chính..

-Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới phát triển nhanh.

-Hội nhập quốc tế ngành ngân hàng góp phần mở rộng thị trƣờng

-Môi trƣờng kinh doanh minh bạch, thông thoáng, động lực kinh doanh mạnh mẽ hơn.

- Cạnh tranh từ các ngân hàng nƣớc ngoài và các ngân hàng cổ phần trong nƣớc ngày càng mạnh mẽ. Đối thủ cạnh tranh đa dạng và mạnh về thị phần và các nguồn lực hoạt động.

- Cơ chế khuyến khích,động lực cho ngƣời lao động về đãi ngộ, lƣơng thƣởng,quy hoạch,bổ nhiệm..

-Lâm đồng đã có 2 thành phố trong đó Đà Lạt là đô thị loại 1 và Thành phố Bảo Lộc là đô thị loại 2

-Đƣợc sự chỉ đạo sát sao của BIDV Việt Nam, hỗ trợ và giúp đỡ của UBND Tỉnh Lâm đồng, các Sở Ban ngành trên địa bàn Tỉnh.

- Sự thay đổi chính sách của chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc ảnh hƣởng tới kinh doanh của ngân hàng

- Các quyết định kinh doanh sẽ dựa trên cơ sở cân đối rủi ro và lợi nhuận hơn là dựa trên các mối quan hệ sẵn có.

- Luật lệ thay đổi theo chiều hƣớng áp dụng các chuẩn mực quốc tế.

Từ các phân tích S.W.O.T trên, ta có thể rút ra những nhận xét sau:

a.Những điểm mạnh của tên gọi BIDV, biểu tượng (logo) và câu khẩu hiệu (slogan) đó là

Tên gọi đầy đủ đƣợc áp dụng từ lần đổi tên thứ ba (1990). Tên gọi này phản ánh chức năng nhiệm vụ của ngân hàng thời kỳ đó. Trải qua hơn 20 năm, tên gọi “Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam” đã trở nên khá gần gũi trong cộng đồng tổ chức tín dụng,doanh nghiệp và công chúng, cả ở trong nƣớc và quốc tế. Tên gọi Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ một trong 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn nhất ở Việt Nam hiện nay. Với tên gọi này, nhiều khách hàng (đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp) còn biết đến cả lịch sử truyền thống của ngân hàng. Về mặt pháp lý, tên gọi này vẫn là tên gọi chính thức qui định trong điều lệ.

Tên gọi tắt, tên viết tắt: Theo qui định tại Điều lệ Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tên gọi tắt của ngân hàng là VietindeBank và tên viết tắt tiếng Anh là BIDV. Tuy nhiên, từ hơn 10 năm trở lại đây, tên gọi VietindeBank dần dần không đƣợc sử dụng và thay vào đó là tên gọi BIDV.

Tên gọi tắt BIDV đã xuất hiện nhiều trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thậm chí đã đƣợc đăng ký bảo hộ, dự thi các giải thƣởng về thƣơng hiệu. Do đó nhiều ngƣời biết đến và quen với tên gọi này.

Biểu tượng (logo) và câu khẩu hiệu (slogan)

Logo hiện nay của BIDV đã đƣợc công chúng biết đến nhiều. Logo này là cách điệu của chữ viết tắt “BIDV” với 2 mầu xanh đỏ, cách thể hiện đơn giản, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ. Cả logo, tên gọi đầy đủ, tên gọi tắt hiện nay đều đã đƣợc BIDV đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ và tại Hoa kỳ.

Câu khẩu hiệu (slogan): “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”

Slogan của BIDV đã đƣợc sử dụng qua nhiều năm, cán bộ công nhân viên trong ngành đều hiểu và làm việc theo khẩu hiệu này. Nhiều khách hàng cũng quen với khẩu hiệu này.

Hình ảnh hữu hình của thƣơng hiệu: thể hiện qua hệ thống biển hiệu, biển quảng cáo, các tờ rơi quảng cáo, bộ ấn phẩm văn phòng, video clip

Biển hiệu, biển quảng cáo của BIDV hiện nay xuất hiện chủ yếu tại các địa điểm có trụ sở chi nhánh hay phòng giao dịch của BIDV. Về cơ bản, những phƣơng tiện này đã có tác dụng trong việc giúp khách hàng nhận diện hình ảnh ngân hàng. Hệ thống biển bảng đƣợc thiết kế hợp lý, dễ nhận biết, có màu sắc đặc trƣng.

b.Những điểm yếu của tên gọi và biểu tượng (logo) và câu khẩu hiệu (slogan) của BIDV

Tên gọi đầy đủ”Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam”, tên gọi tắt là “Vietindebank” và tên viết tắt là “BIDV”, tên gọi dài, về mặt thiết kế hình ảnh nhận diện khó thể hiện tính thẩm mỹ cao; khó nhớ chính xác trong tâm trí khách hàng. Hiện tên gọi này đang có sự tƣơng đồng và có thể gây nhầm lẫn với một số tên gọi của các ngân hàng khác nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam...

Tên gọi tắt “BIDV” không gợi tới lĩnh vực kinh doanh ngân hàng (Các ngân hàng khác thƣờng sử dụng từ “bank” làm hậu tố). Tên viết tắt không đƣợc đọc thống nhất do có sự khác biệt trong việc phiên âm tiếng Anh và tiếng Việt, do đó khi đƣa tin trên các phƣơng tiện truyền thông hoặc tại các chƣơng trình quảng bá thƣơng hiệu qui mô quốc gia, tên gọi này thƣờng đƣợc ngƣời đọc, phát thanh viên phiên âm bằng tiếng Việt và theo nhiều cách khác nhau.

Biểu tƣợng (logo) và câu khẩu hiệu (slogan)

Chƣa thể hiện rõ tính chất ngành nghề ; một số chi tiết nhỏ , khó thể hiện chính xác (nhƣ đƣờng viền ); nền lô gô không có nền dễ bị chìm vào màu nề n chung hoặc phải sử dụng màu trắng để làm nền....

Câu khẩu hiệu dài, không còn phù hợp, chƣa thể hiện đƣợc triết lý kinh doanh trong thời kỳ mới cũng nhƣ chƣa nêu rõ điểm khác biệt của BIDV so với các đối thủ, chƣa tạo đƣợc dấu ấn thƣơng hiệu. Slogan này không đạt đƣợc các yêu cầu của một

slogan: ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, và đặc biệt là nêu bật đƣợc nét riêng biệt của công ty để cho mọi ngƣời có thể cảm nhận ngay sứ mạng, triết lý kinh doanh của ngân hàng. Câu khẩu hiệu quá dài làm cho việc in ấn, thiết kế các ấn phẩm có slogan của BIDV gặp khó khăn, do vậy slogan ít khi xuất hiện trên các ấn phẩm cũng nhƣ hình ảnh quảng cáo của BIDV. Điều đó cũng làm giảm sự ghi nhớ của công chúng đối với thƣơng hiệu BIDV.

Phát huy điểm mạnh - Tận dụng cơ hội.

- Tận dụng điểm mạnh về quy mô, năng lực tài chính, BIDV Lâm đồng cần tập trung đẩy mạnh hoạt động kinh doanh có thế mạnh của mình .Đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại trên cơ sở phát triển công nghệ thông tin. Điều này dựa trên cơ sở BIDV có tiềm lực tài chính mạnh và hạ tầng công nghệ thông tin đƣợc chú trọng đầu tƣ tại Hội Sở và trong toàn hệ thống, do đó dựa vào ƣu thế này có thể phát triển các sản phẩm tài chính ngân hàng mới cung cấp cho thị trƣờng.

- Với tiềm lực tài chính sẵn có, hệ thống mạng lƣới rộng khắp trong cả nƣớc đồng thời là một thƣơng hiệu mạnh và ngày càng đƣợc nâng cao thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để BIDV mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nhằm nâng cao uy tín và hình ảnh của BIDV trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, BIDV cần thực hiện chiến lƣợc “Xúc tiến hỗn hợp” hợp lý nhằm quảng bá thƣơng hiệu, hình ảnh đồng thời có thể giới thiệu các sản phẩm dịch vụ có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Khắc phục điểm yếu - Vượt qua thách thức

-Do hệ thống cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu chƣa đầy đủ, vì vậy BIDV cần thiết đầu tƣ nghiên cứu thị trƣờng theo hƣớng thu thập thông tin đa kênh, đa chiều để có thể thu nhận đƣợc thông tin chính xác, phục vụ tốt cho các quyết định phát triển sản

Một phần của tài liệu Văn hóa kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Lâm Đồng.pdf (Trang 49)