Hình thức giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường thpt tân yên 2 - tỉnh bắc giang.pdf (Trang 25 - 27)

Trong quá trình giáo dục thì GDĐĐ là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, nó đƣợc tiến hành thông qua những hình thức sau:

- Thông qua việc dạy học các bộ môn khoa học cơ bản làm cho ngƣời đƣợc giáo dục tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thống những khái niệm đạo đức. Các môn khoa học xã hội và nhân văn nhƣ: Văn học, Lịch sử, giáo dục công dân,…có tiềm năng to lớn trong việc GDĐĐ cho ngƣời học. Những kiến thức các bộ môn khoa học này có liên quan đến nhận thức những chuẩn mực giá trị đạo đức và liên quan đến thái độ và cách ứng xử, hành vi đạo đức trong xã hội. Các môn khoa học tự nhiên cũng góp phần GDĐĐ. Nó có tác dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 giúp ngƣời học hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, những phẩm chất xã hội nhƣ: Con đƣờng tƣ duy hợp lý, tác phong làm việc, coi trọng nhân quả và ý thức nâng cao kiến thức xã hội… Các môn khoa học khác nhƣ : Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng…tạo cơ hội để ngƣời học phát triển những xúc cảm, rèn luyện ý chí kiên cƣờng, lòng dũng cảm, những bổn phận và nghĩa vụ của ngƣời công dân.

- Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhƣ các hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội. Dựa vào đặc điểm tâm lý của học sinh là rất thích hoạt động, năng động và hứng thú với các hoạt động phong trào, vì vậy cần phải tổ chức các hoạt động theo từng chủ đề, mang nội dung giáo dục và phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh để lôi cuốn họ tham gia, thông qua đó GDĐĐ cho học sinh. Các hoạt động này đƣợc tổ chức bởi các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, bao gồm: Chính quyền, Đoàn thể, các câu lạc bộ … Mỗi tổ chức đều có vai trò quan trọng trong việc GDĐĐ cho học sinh.

- GDĐĐ cho học sinh thông qua con đƣờng tự rèn luyện, tự tu dƣỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh. Mỗi học sinh từ chỗ là đối tƣợng của quá trình GDĐĐ sẽ trở thành chủ thể của quá trình GDĐĐ. Đặc biệt đối với học sinh THPT, ở các em đã có những hiểu biết nhất định về những kiến thức tự nhiên, xã hội, về mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời thì nhà giáo dục cần khơi dậy và kích thích họ tự giác, tự giáo dục bản thân là chính.

- GDĐĐ cho học sinh thông qua sự gƣơng mẫu của ngƣời thầy. Hình ảnh của ngƣời thầy trên bục giảng, trong những buổi sinh hoạt mang tính tập thể của nhà trƣờng hoặc ngay trong đời sống hàng ngày và những ứng xử trong các tình huống sƣ phạm có ý nghĩa GDĐĐ cho học sinh thiết thực nhất. Chính vì vậy, mỗi thầy cô giáo phải thực sự là một tấm gƣơng sáng về đạo đức cho học sinh noi theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 sự phối hợp hài hoà. Các lực lƣợng giáo dục phải thực sự quan tâm và thực hiện theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong đó, giáo dục cho học sinh tự giác thực hiện việc tự giáo dục là hình thức cơ bản. Có nhƣ vậy những mục tiêu của giáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng mới đạt kết quả cao.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường thpt tân yên 2 - tỉnh bắc giang.pdf (Trang 25 - 27)