Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM.pdf (Trang 71 - 74)

A. Lưu chuyển tiền tệ: (1)Hệ số khả năng trả lãi

Hệ số khả năng trả lãi là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà DN đã vay.

Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu

Tổng doanh thu Tổng thu nhập trước thuế

=

Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản

Tổng tài sản Tổng thu nhập trước thuế

=

Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu Tổng thu nhập trước thuế

=

Hệ số khả năng trả lãi

Chi phí lãi vay

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

(2)Hệ số khả năng trả nợ gốc

Hệ số khả năng trả nợ gốc đánh giá khả năng thanh toán nợ nói chung của DN.

Hệ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, DN có bao nhiêu đồng có thể sử dụng được.

(3)Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ

Việc phân tích xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ sẽ giúp cán bộ tín dụng dự đoán được xu hướng lưu chuyển tiền tệ của DN trong năm chấm điểm, đó là cơ sở dự đoán khả năng trả nợ của DN trên cơ sở dòng tiền ra, dòng tiền vào.

(4)Trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động

Chỉ tiêu này cho thấy xu hướng cũng như tính chắc chắn của dòng tiền trong dự án/phương án kinh doanh của DN. Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng trả nợ vay.

(5)Tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu biểu hiện khả năng chuyển hóa nhanh một số tài sản thành tiền với chi phí thấp, hay thể hiện khả năng dễ thu được dòng tiền thực vào DN từ việc bán các khoản tương đương tiền so với vốn chủ sở hữu.

B. Năng lực và kinh nghiệm quản lý

(1)Kinh nghiệm trong ngành/lĩnh vực kinh doanh của Ban quản lý liên quan trực tiếp đến sản xuất

(2)Kinh nghiệm của của Ban quản lý trong hoạt động điều hành (3) Môi trường kiểm soát nội bộ

(4)Các thành tựu đạt được và những thất bại trước của Ban quản lý (5)Tính khả thi của phương án kinh doanh và dự toán tài chính

C. Uy tín trong giao dịch

(1)Trả nợ dúng hạn (trả nợ gốc) (2)Số lần giản nợ hoặc gia hạn nợ Hệ số khả năng trả nợ gốc

Nợ gốc + Chi phí lãi vay

Giá vốn bán hàng + Khấu hao + EBIT

(3)Nợ quá hạn trong quá khứ

(4)Số lần các cam kết mất khả năng thanh toán (Thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác …)

(5)Số lần trả chậm lãi vay

(6)Thời gian duy trì tài khoản với ngân hàng cho vay

(7)Số lượng giao dịch trung bình hàng thàng với tài khoản tại ngân hàng cho vay

(8)Số lượng các loại giao dịch với ngân hàng cho vay (tiền gửi, thanh toán, ngoại hối, L/C…)

(9)Số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng cho vay

D. Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp

(1)Triển vọng ngành

(2)Uy tín/ danh tiếng doanh nghiệp (3)Vị thế cạnh tranh (của doanh nghiệp) (4)Số lượng đối thủ cạnh tranh

(5)Thu nhập của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của quá trình đổi mới, cải cách các doanh nghiệp nhà nước

E. Các đặc điểm hoạt động khác

(1) Đa dạng hóa các hoạt động theo: ngành, thị trường, vị trí (2)Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu

(3)Sự phụ thuộc vào các đối tác (đầu vào/đầu ra)

(4)Lợi nhuận (sau thuế) của DN trong những năm gần đây (5)Vị thế của doanh nghiệp

3.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro khoản vay

3.4.2.1 Nhóm các chỉ tiêu liên quan đến môi trường ngành kinh doanh:

(1)Chu kỳ kinh doanh

(2)Triển vọng tăng trưởng của ngành: (3)Áp lực cạnh tranh trong ngành

(5)Các chính sách của nhà nước

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM.pdf (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)