Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký để duy trì đăng ký, thời hạn bảo hộ.

Một phần của tài liệu Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 30)

II. NGUỒN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP (SHCN) TẠI VIỆT NAM.

e,Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký để duy trì đăng ký, thời hạn bảo hộ.

cho hàng hoá và dịch vụ mình đã hoặc sẽ hoặc cung cấp.

-Quyền ưu tiên nộp đơn trong vòng 6 tháng kể từ đơn nộp đầu tiên. Tuy nhiên, người nộp đơn cũng có quyền rút quyền ưu tiên nhằm trì hoãn việc công bố đơn yêu cầu cấp bằng baỏ hộ.

Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá nhằm mục đích kinh doanh.

-Quyền chuyển giao một phần hoặc toàn bộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá qua hợp đồng lixăng, hợp đồng này cũng phải đăng ký tại Cục SHCN (Điều 35 Nghị định 63/Chính phủ sửa đổi).

Quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hoặc khởi kiện tại Toà án có thẩm quyền những người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của mình.

-Quyền thừa kế, từ bỏ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (Điều 37 Nghị định 63/Chính phủ sửa đổi)

d, Nhãn hiệu nổi tiếng.

Vấn đề nhãn hiệu nổi tiếng mới được quy định tại nghị định 63/Chính phủ sửa đổi. Theo đó, nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết tới rộng rãi. (Điều 2.8 B nghị định 63/CP sửa đổi)

Tuy nhiên, định nghĩa nêu trên về nhãn hiệu nổi tiếng còn chưa rõ ràng bởi nghị định cũng không quy định rõ căn cứ để xác định khái niệm “biết đến rộng rãi”.

e, Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, đăng ký để duy trì đăng ký, thời hạn bảo hộ. bảo hộ.

Cá nhân, pháp nhân Việt Nam muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có thể nộp đơn tại:

-Cục SHCN Việt Nam tại Hà Nội, hoặc

-Uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ đại diện SHCN các tỉnh.

-Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có thể đăng ký qua 2 cơ quan trên hoặc nộp đơn qua văn phòng quốc tế của WIPO trong đó có chỉ định Việt Nam .

Một phần của tài liệu Vấn đề thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Trang 29 - 30)