Dựng điển cố, điển tớch

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 55 - 58)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.1.3.Dựng điển cố, điển tớch

Điển cố, điển tớch là một trong những biện phỏp tu từ cơ bản của văn chƣơng cổ điển. Từ điển tiếng Việt giải thớch: điển cố là "sự việc hay cõu chữ

trong sỏch đời trước được dẫn trong thơ văn", điển tớch là "cõu chuyện trong sỏch đời trước, được dẫn lại một cỏch cụ đỳc trong tỏc phẩm"[39,tr.318].

Trong Truyện Kiều, điển cố, điển tớch đƣợc sử dụng khỏ nhiều và hầu hết đều đƣợc dựng trong lời thoại của nhõn vật, đặc biệt là cỏc nhõn vật chớnh diện, bởi khi dựng lời cú sẵn trong điển cố và điển tớch, nhõn vật bày tỏ đƣợc những điều khú núi một cỏch tế nhị và văn vẻ.

Để tụ đậm tớnh chất bi thảm của mối tỡnh đầu tan vỡ, nhà thơ đó vận dụng một loạt điển cố.

Vớ dụ 76:

Nỏt thõn bồ liễu đền nghỡ trỳc mai (746)

Dạ đài cỏch mặt khuất lời (747)

...Bõy giờ trõm góy gương tan (749)

Hỡnh tƣợng "trõm góy gƣơng tan" hay "bồ liễu, trỳc mai, dạ đài" đó khắc hoạ đƣợc tõm trạng đau đớn và cuộc giằng xộ nội tõm của Thuý Kiều khi trao duyờn cho em gỏi.

Trong lời trần thuật, điển cố đƣợc dựng để giói bày tỡnh cảm, cảm xỳc của nhõn vật.

Vớ dụ 77:

Mõy Tần khoỏ kớn song the, (249)

Điển cố "mõy Tần" đƣợc Nguyễn Du sử dụng trong đoạn Kim Trọng nhớ nhung Thuý Kiều với ý nghĩa "chỉ nơi cao vời vợi, xa cỏch, khú tới đƣợc" [31,tr.295].

Trong cảnh Kiều tiễn đƣa Thỳc sinh về thăm nhà, điển cố đƣợc dựng để đặc tả cảm xỳc của hai ngƣời khi xa cỏch.

Vớ dụ 78:

Tiễn đƣa một chộn quan hà,

Khụng gian Xuõn Đỡnh thoắt biến thành khụng gian Cao Đỡnh chớnh là diễn biến trong cảm xỳc của hai nhõn vật, từ sum họp sang chia phụi, từ gần gũi thành xa vắng.

Vớ dụ 79:

Rừng phong thu đó nhuốm màu quan san (1520) Đõy là cõu thơ đƣợc tỏc giả sỏng tạo dựa trờn ý thơ trong "Tõy sƣơng kớ" Thu lai thuỳ nhiếm phong lõm thuý. Hỡnh ảnh "màu quan san" cú lẽ chỉ

xuất hiện trong cảm xỳc, trong cỏi nhỡn của những ngƣời đang chịu cảnh biệt li. Tõm trạng sầu muộn, nhớ thƣơng của nhõn vật dƣờng nhƣ hiện rừ hơn trong sự lẻ loi, đơn chiếc.

Vớ dụ 80:

Vừng trăng ai xẻ làm đụi,

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường (1525-1526) Hỡnh ảnh ƣớc lệ trong cõu thơ cú tỏc dụng phản ỏnh những linh cảm hoang mang lo sợ của Thuý Kiều về sự chia lỡa trong tƣơng lai của nàng và Thỳc sinh.

Việc Nguyễn Du dựng nhiều điển cố để miờu tả tiếng đàn của nàng Kiều trong tỏc phẩm cũng cú thể đƣợc xem là một sỏng tạo độc đỏo của nhà thơ.

Đú là tiếng đàn trong buổi sơ ngộ với Kim Trọng:

Vớ dụ 81:

Khỳc đõu Hỏn Sở chiến trường... (473)

Khỳc đõu Tư Mó phượng cầu... (475)

Kờ khang này khỳc Quảng Lăng... (477) Quỏ quan này khỳc Chiờu Quõn... (479) Dựa vào bỳt phỏp tƣợng trƣng phổ biến trong thơ ca cổ điển, nhà thơ đó xõy dựng nờn tiếng đàn bạc mệnh của Thuý Kiều. Cỏc điển cố này đều nhằm thể hiện ý niệm bạc mệnh của con ngƣời, bởi mỗi khỳc ca đều gợi lờn một số

phận bi kịch của ngƣời tài hoa. Đõy là tiếng đàn thổ lộ nỗi niềm lo lắng của nhõn vật về số mệnh của mỡnh trong tƣơng lai.

Tiếng đàn trong cảnh tỏi hợp với Kim Trọng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ 82:

Khỳc đõu đầm ấm dƣơng hoà,

Ấy là hồ điệp hay là Trang sinh? (3199-3200)

Khỳc đõu ờm ỏi xuõn tỡnh,

Ấy hồn Thục đế, hay mỡnh đỗ quyờn? (3201-3202) Trong sao, chõu rỏ dành quyờn !

Ấm sao, hạt ngọc Lam Điền mới đụng! (3203-3204)

Điển cố "Trang sinh", điển tớch "Thục đế đỗ quyờn" đều chỉ trạng thỏi mộng mơ, hƣ ảo của cảm giỏc hạnh phỳc nhƣ trong mơ. Cỏch sử dụng điển cố độc đỏo của Nguyễn Du khiến tiếng đàn tỏi ngộ của nhõn vật dƣờng nhƣ sõu sắc hơn, đú khụng chỉ là sự ấm ỏp của tiếng đàn mà cũn là sự ấm ỏp trong tõm hồn nhõn vật, của một kiếp ngƣời vừa đƣợc tỏi sinh.

Túm lại, việc vận dụng điển cố, điển tớch đó trở thành một phƣơng tiện hữu hiệu để thể hiện hành vi cảm thỏn trong Truyện Kiều, bởi chỳng đó gúp phần diễn tả thành cụng cỏc trạng thỏi tõm lớ, cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 55 - 58)