Cõu hỏi nhằm mục đớch thể hiện hành vi cảm thỏn

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 72 - 76)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

2.2.2.1. Cõu hỏi nhằm mục đớch thể hiện hành vi cảm thỏn

Cõu hỏi hay cũn gọi là cõu nghi vấn là loại cõu "thường được dựng để

nờu lờn điều chưa biết hoặc cũn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thớch của người tiếp nhận cõu đú" [3, tr.226].

Cõu hỏi đƣợc thực hiện đỳng với đớch ở lời, đỳng với điều kiện sử dụng của chỳng là hành vi hỏi trực tiếp; cõu hỏi đƣợc dựng với cỏc mục đớch khỏc khụng phải là hỏi, nhƣ: kể lể, trỏch múc, ra lệnh, cảm thỏn,... là hành vi hỏi giỏn tiếp.

Vớ dụ 120: Vỡ ai rụng cải rơi kim ?

Chứng kiến cảnh Thuý Kiều trao duyờn lại cho em mà đau đớn đến mức "hồn dứt mỏu say", Vƣơng viờn ngoại vụ cựng xút xa, ụng đau đớn thốt lờn cõu hỏi vỡ ai ... Khi nờu cõu hỏi, ụng khụng bộc lộ mong muốn đƣợc biết lớ do vỡ đõu mà cha con ụng phải ra nụng nỗi này, bởi vỡ bản thõn ụng đó quỏ rừ mặt những kẻ gõy "việc chụng gai". Đõy là cõu hỏi khụng cần lời đỏp, hỏi để than, để oỏn trỏch những kẻ đó mang oan nghiệt đến cho gia đỡnh ụng.

Phỏt ngụn của Vƣơng ụng là hành vi hỏi giỏn tiếp vỡ nú đó vi phạm cả bốn điều kiện sử dụng:

- Điều kiện mệnh đề: Cõu hỏi của Vƣơng ụng khụng hƣớng về đối tƣợng nào.

- Điều kiện chuẩn bị: Vƣơng ụng đó biết do kẻ xấu vu oan nờn mới dẫn đến việc ụng bị đi tự và Thuý Kiều phải bỏn mỡnh cứu cha.

- Điều kiện chõn thành: Vƣơng ụng đƣa ra cõu hỏi nhƣng khụng cần cõu trả lời.

- Điều kiện căn bản: Cõu hỏi của Vƣơng ụng khụng phải cõu hỏi chõn thành vỡ khụng cần Kiều hay ai đú giải thớch lớ do cho mỡnh.

Hiệu quả ở lời của hành vi hỏi này là: Kiều đó hiểu đƣợc nỗi đau đớn trong lũng cha nờn lạy tạ và dặn cha nhớ trả nghĩa cho Kim Trọng.

Vớ dụ 121:

“Ngƣời đõu gặp gỡ làm chi,

Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng ?” (181-182) Phỏt ngụn của Thuý Kiều thoả món một điều kiện:

- Điều kiện chuẩn bị: Sau buổi ban đầu gặp gỡ, tõm trạng của nàng bị xỏo trộn vỡ nhớ nhung Kim Trọng, nàng băn khoăn lo lắng vỡ khụng biết tỡnh cảm của mỡnh và ngƣời đú sẽ đi đến đõu.

Tuy đƣợc đỏnh dấu bằng cỏc từ ngữ chuyờn dựng để hỏi nhƣ "đõu, làm chi, gỡ" nhƣng thực chất đõy là hành vi hỏi giỏn tiếp vỡ nú đó vi phạm ba điều

kiện cũn lại:

- Điều kiện mệnh đề: Cõu hỏi của Thuý Kiều khụng cú đối tƣợng để hỏi, vỡ đõy là cuộc độc thoại nội tõm.

- Điều kiện chõn thành: với tõm trạng lo õu cho tỡnh cảm vừa chớm nở, Kiều đặt cõu hỏi "biết cú duyờn gỡ hay khụng" chỉ là sự bộc lộ tõm lớ.

- Điều kiện căn bản: Phỏt ngụn của Kiều khụng phải hành vi hỏi chõn thành, vỡ đõy là lời tự vấn khụng cú lời đỏp, lộ rừ sự phấp phỏng, lo õu mơ hồ của nhõn vật.

Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, Truyện Kiều cú 275 cõu hỏi, nhƣng chỉ cú 10% cõu hỏi trực tiếp cần nhận đƣợc cõu trả lời, số cũn lại đƣợc dựng với cỏc mục đớch giỏn tiếp khỏc nhƣ: yờu cầu, ra lệnh, cấm đoỏn, than khúc, oỏn trỏch,... Những hành vi hỏi giỏn tiếp này khụng cú cõu trả lời hoặc khụng thể trả lời đƣợc vỡ mục đớch chớnh của chỳng là để biểu thị thỏi độ, cảm xỳc của ngƣời núi chứ khụng phải để hỏi.

Trong tỏc phẩm, nhõn vật và tỏc giả đó dựng những cõu hỏi giỏn tiếp để đạt đƣợc một số mục đớch giao tiếp tiờu biểu sau:

- Hành vi hỏi để than - trỏch

Than là thốt lờn lời cảm thƣơng cho nỗi đau khổ bất hạnh của mỡnh hoặc của ngƣời khỏc.

Vớ dụ 122: Phận sao bạc chẳng vừa thụi ? (1763) Với việc sử dụng đại từ nghi vấn sao, phỏt ngụn trờn cú cấu trỳc nổi giống nhƣ hỡnh thức của một cõu hỏi.

Hoàn cảnh nảy sinh phỏt ngụn: Sau khi chịu phộp gia hỡnh vụ cựng đau đớn nơi cụng đƣờng, Thuý Kiều đƣợc Thỳc ụng chấp nhận cho làm con cỏi trong nhà. Cuộc sống yờn bỡnh diễn ra chƣa lõu, nàng lại bị mẹ con Hoạn Thƣ bắt cúc, đỏnh đập, nhục mạ mà chẳng hiểu lớ do vỡ đõu. Trong tỡnh cảnh ấy, phỏt ngụn của nàng khụng phải là hành vi hỏi chõn thành, mà ẩn sau nú là lời than

thở, oỏn trỏch sự nghiệt ngó của số phận đó liờn tiếp đem đau khổ, tủi cực đến cho nàng.

Vớ dụ 123:

ễng tơ ghột bỏ chi nhau,

Chƣa vui sum họp, đó sầu chia phụi (549-550) Phỏt ngụn trờn của Thuý Kiều là một lời oỏn trỏch. Đõy là hoạt động giao tiếp chỉ diễn ra một chiều, khụng cú sự trao lời, bởi vỡ khi đƣa ra cõu hỏi, nhõn vật thừa biết sẽ khụng cú lời đỏp lại, hỏi chỉ để biểu lộ sự oỏn thỏn, để than thở với ngƣời yờu về nỗi "sầu chia phụi" mà cả hai sắp phải trải qua.

- Hành vi hỏi thể hiện sự lo lắng, sợ hói

Vớ dụ 124:

Chƣớc đõu cú chƣớc lạ đời !

Ngƣời đõu mà lại cú ngƣời tinh ma ! (1811-1812) Trong tỡnh cảnh gặp gỡ trớ trờu giữa Thỳc sinh và Thuý Kiều tại nhà Hoạn Thƣ, đõu khụng cũn ý hỏi mà để Thuý Kiều biểu thị nỗi lo lắng, khiếp sợ trƣớc sự tinh ranh, quỷ quyệt của Hoạn Thƣ.

- Hành vi hỏi để mỉa mai, đay nghiến Vớ dụ 125:

Cớ sao chịu tốt một bề,

Gỏi tơ mà đó ngứa nghề sớm sao!

Đõy là cõu Tỳ bà hỏi Thuý Kiều nhƣng khụng cú mục đớch hỏi bỡnh thƣờng mà hàm ý đay nghiến, nhiếc múc. Khi đƣa ra phỏt ngụn, Tỳ bà khụng cú mong muốn tỡm đƣợc cõu trả lời của Kiều, mà thực chất bà ta muốn mỉa mai, rỉa rúi, lăng nhục đối tƣợng.

- Hành vi hỏi thể hiện thỏi độ vui mừng, phấn khởi Vớ dụ 126:

Lọ là chăn gối mới ra sắt cầm ! (3177-3178) Phỏt ngụn của Kim Trọng là hành vi hỏi giỏn tiếp để giói bày nỗi mừng vui, phấn khởi trƣớc sự thực diễn ra thật bất ngờ: sau bao thỏng năm li tỏn, tƣởng khụng cũn cú ngày gặp lại ngƣời yờu, nay bỗng dƣng đƣợc đoàn tụ một nhà. Cõu thơ ý núi: đõy là niềm vui, là hạnh phỳc mà chàng khụng ngờ cú đƣợc.

Ngoài những cõu hỏi với mục đớch giỏn tiếp vừa nờu, trong tỏc phẩm cũn cú cỏc hành vi hỏi để khuyờn nhủ, bỏc bỏ, khen ngợi... Cú thể thấy rất nhiều trạng thỏi tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh từ tớch cực đến tiờu cực đó đƣợc tỏc giả đề cập tới thụng qua hành vi hỏi giỏn tiếp. Đõy là hành vi ngụn ngữ tiờu biểu nhất trong ba loại hành vi ngụn ngữ giỏn tiếp (hỏi, cầu khiến, kể) thể hiện hành vi cảm thỏn trong Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)