Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhúm nhõn vật phản diện

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 97 - 105)

- Biểu thị sự ngƣỡng mộ, ca ngợ

VAI TRề CỦA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN KIỀU

3.1.2.2. Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhúm nhõn vật phản diện

diện 2

a. Hành vi cảm thỏn của Thỳc sinh

 Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật sử dụng.

Để bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm của bản thõn trƣớc mọi hoàn cảnh, Thỳc Sinh đó sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn: thay, sao, chớ, hóy cứ, chi, đó, cũng, nỡ, chẳng, thụi, vỡ ai, lại, hỡi ơi, thương ụi, thụi thụi, biết bao giờ,...

Cú một số từ ngữ đƣợc nhõn vật này ƣa dựng, đú là cỏc từ: sao: xuất

hiện 5 lần, chi: 4 lần, thụi: 4 lần, cũng: 4 lần...

Với 5 lần xuất hiện trong cỏc phỏt ngụn cảm thỏn, sao cú tỏc dụng biểu thị một số cảm xỳc, thỏi độ của nhõn vật, nhƣ:

Thỏi độ ngạc nhiờn:

Vớ dụ 200:

Rằng: "Sao núi lạ lựng thay ! (1321)

Thỏi độ nhỳn nhƣờng, biết lỗi:

Vớ dụ 201:

Dại rồi cũn biết khụn làm sao đõy! (1398) Cũng cú khi sao đƣợc dựng để nhấn mạnh lời than vón của nhõn vật:

Vớ dụ 202:

Nhõn làm sao đến thế này ? (1825)

Thỳc Sinh đa tỡnh, phúng tỳng, thớch hƣởng lạc, lại là ngƣời cú tớnh cỏch bốc đồng, khoỏc lỏc. Cỏch sống thiếu lành mạnh đó gúp phần tạo nờn tớnh cỏch bạc nhƣợc, yếu hốn của anh ta.

Trong 47 phỏt ngụn cảm thỏn, nhõn vật này thƣờng xuyờn thực hiện ba loại hành vi cảm thỏn là: hành vi cảm thỏn thể hiện sự ba hoa, khoỏc lỏc, hành vi than khúc thể hiện thỏi độ xút thƣơng và hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ sợ sệt, yếu hốn.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn - Hành vi cảm thỏn với mục đớch thể hiện mỡnh:

Vớ dụ 203:

Đƣờng xa chớ ngại Ngụ Lào,

Trăm điều, hóy cứ trụng vào một ta. (1363-1364) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự ăn năn, hối lỗi:

Vớ dụ 204:

Rằng: "Con biết tội đó nhiều,

Dẫu rằng sấm sột bỳa rỡu cũng cam. (1395-1396) - Hành vi than thể hiện sự buụng xuụi:

Vớ dụ 205:

Lƣợng trờn quyết chẳng thƣơng tỡnh,

Bạc đen, thụi cú tiếc mỡnh làm chi ! (1401-1402) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự õn hận, tự xỉ vả bản thõn:

Vớ dụ 206:

Khúc rằng: "Oan khuất vỡ ta,

Cú nghe lời trƣớc, chẳng đà luỵ sau ! Cạn lũng chẳng biết nghĩ sõu,

Để ai trăng tủi hoa sầu vỡ ai ? (1433-1436) - Hành vi cảm thỏn bộc lộ thỏi độ xút xa:

Vớ dụ 207:

Con ngƣời thế ấy, thỏc oan thế này ! (1678) - Hành vi than thể hiện sự sợ hói:

Vớ dụ 208:

Nhõn làm sao đến thế này ?

Thụi thụi, ta đó mắc tay ai rồi ! - Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ thụng cảm:

Vớ dụ 209:

Hồng nhan bạc mệnh một ngƣời nào vay ! (1906) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự tủi hổ, cay đắng:

Vớ dụ 210:

Thấp cơ thua chớ đàn bà,

Trụng vào đau ruột, núi ra ngại lời. (1947-1948) - Hành vi cảm thỏn để khuyờn nhủ:

Vớ dụ 211:

Liệu mà xa chạy cao bay,

Ái õn ta cú ngần nàymà thụi ! (1971-1972) - Hành vi cảm thỏn thể hiện tỡnh cảm vấn vƣơng:

Vớ dụ 212:

Dẫu rằng sụng cạn đỏ mũn,

Con tằm đến thỏc vẫn cũn vương tơ. (1975-1976)

- Hành vi cảm thỏn để ngợi ca:

Vớ dụ 213:

Lạ gỡ quốc sắc thiờn tài phải duyờn. (2922) Qua cỏc kiểu hành vi cảm thỏn nờu trờn, cú thể thấy: ở Thỳc Sinh cú sự mõu thuẫn giữa động cơ của hành động với kết quả của hành động: Vỡ yờu Kiều mà cứu Kiều ra khỏi lầu xanh nhƣng do bản tớnh nhu ngƣợc, yếu

hốn nờn lại khụng thể trở thành chỗ dựa cho Kiều. Trƣớc sự phẫn nộ của cha, trong cảnh Thuý Kiều bị hành hạ nơi cụng đƣờng và bị Hoạn Thƣ trả thự, Thỳc Sinh thƣờng chỉ biết khúc than hay thƣơng xút, sợ hói mà chẳng làm đƣợc gỡ để bảo vệ cho ngƣời yờu.

b. Hành vi cảm thỏn của Hoạn Thƣ

Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật sử dụng

Hoạn Thƣ là nhõn vật cú tớnh cỏch phức tạp và bản lĩnh khỏc thƣờng. Điều đú thể hiện ở những hành vi cảm thỏn của nhõn vật cú chứa cỏc từ ngữ cảm thỏn, nhƣ: chi, chẳng, mà, lại cũn, làm chi, cũng, lo gỡ, cho, nào phải, chăng, lạ đời, thụi thỡ thụi, tiếc thay... Một số từ ngữ cảm thỏn đƣợc Hoạn

Thƣ sử dụng nhiều lần, nhƣ: cho: 10 lần; chẳng: 5 lần; chi(gỡ): 6 lần; cũng: 4 lần,... cú tỏc dụng khắc họa đậm nột bản chất thõm hiểm trong con ngƣời này.

Khi dựng lặp đi lặp lại từ cho trong những toan tớnh trả thự, Hoạn Thƣ khiến ngƣời đọc phải rựng mỡnh vỡ sự thõm trầm độc địa của thị:

Vớ dụ 214:

Làm cho cho mệt cho mờ, Làm cho đau đớn ờ chề cho coi. Trƣớc cho bừ ghột những ngƣời, Sau cho để một trũ cƣời về sau.

 Hành vi cảm thỏn nhõn vật thường sử dụng

Hoạn Thƣ thƣờng sử dụng hành vi cảm thỏn trực tiếp để bộc lộ cỏc trạng thỏi tõm lớ của mỡnh.

Bờn cạnh việc sử dụng rất nhiều hành vi cảm thỏn để thể hiện sự oỏn trỏch, căm giận và những mƣu đồ trả thự, Hoạn Thƣ cũn sử dụng khỏ nhiều hành vi cảm thỏn để thể hiện thỏi độ cảm thụng với Thuý Kiều. Điều đú tạo ra

mõu thuẫn trong nội tõm của nhõn vật, cũng cho thấy sự phức tạp trong tớnh cỏch của ngƣời đàn bà này.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự chờ trỏch:

Vớ dụ 215:

Lại cũn bƣng bớt dấu quanh,

Làm chi những thúi trẻ ranh nực cƣời ! (1543-1544) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự ghờ gớm:

Vớ dụ 216:

Làm cho nhỡn chẳng đƣợc nhau, Làm cho đày đoạ cất đầu chẳng lờn.

Làm cho trụng thấy nhón tiền,

Cho ngƣời thăm vỏn bỏn thuyền biết tay ! (1549-1552) - Hành vi cảm thỏn để mắng chửi:

Vớ dụ 217:

Cuộc vui gảy khỳc đoạn trƣờng ấy chi !

Sao chẳng biết ý tứ gỡ ? (1860-1861) - Hành vi cảm thỏn thể hiện tõm lớ thoả món:

Vớ dụ 218:

Vui này đó bừ đau ngầm xƣa nay ! (1868) - Hành vi cảm thỏn để khen ngợi:

Vớ dụ 219:

Khen rằng: "Bỳt phỏp đó tinh,

So vào với thiếp Lan Đỡnh nào thua ! (1987-1988) - Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ cảm thụng:

Vớ dụ 220:

...Hữu tài thƣơng nỗi vụ duyờn lạ đời ! (1904) - Hành vi cảm thỏn thể hiện thỏi độ tiếc nuối:

Vớ dụ 221:

Tiếc thay ! Lƣu lạc giang hồ,

Nghỡn vàng thật cũng nờn mua lấy tài. (1989-1990)

- Hành vi cảm thỏn để cầu xin tha mạng:

Vớ dụ 222:

Lũng riờng, riờng những kớnh yờu, Chồng chung, chưa dễ ai chiều cho ai.

Trút lũng gõy việc chụng gai,

Cũn nhờ lƣợng bể thƣơng bài nào chăng (2369-2372) Qua bỳt phỏp miờu tả của nhà thơ, cú thể thấy Hoạn Thƣ là ngƣời đàn bà vừa quỷ quyệt, tinh quỏi, vừa khụn ngoan, biết điều. Trong mọi hoàn cảnh, thị luụn chứng tỏ mỡnh là ngƣời cú bản lĩnh khỏc ngƣời. Nhờ việc sử dụng cỏc kiểu hành vi cảm thỏn để nhõn vật tự bộc lộ, tỏc giả đó làm cho hỡnh tƣợng nhõn vật trở nờn sống động hơn, tớnh cỏch nhõn vật cũng đa dạng và cú chiều sõu hơn.

3.1.2.3. Hành vi cảm thỏn với vai trũ xõy dựng hỡnh tượng nhúm nhõn vật phản diện 3 diện 3

a. Hành vi cảm thỏn của Hoạn Bà

 Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật sử dụng.

Là phu nhõn của quan Lại bộ, đứng ở vị trớ "kẻ trờn", Hoạn bà thớch ra oai và chửi mắng ngƣời dƣới. Trong cỏc phỏt ngụn cảm thỏn, bà ta đó sử dụng cỏc từ ngữ cảm thỏn: chẳng, thỡ, ra tuồng, đó, lại, nào, hóy và cỏc cụm từ biểu

cảm của thành ngữ để chửi rủa, lăng nhục Thuý Kiều.

Khỏc với những động cơ xấu xa của nhúm nhõn vật Mó Giỏm sinh, Tỳ bà, Sở Khanh và sự ghen tuụng thỏi quỏ của Hoạn Thƣ, động cơ hành động của Hoạn Bà chỉ đơn giản là trả thự cho con, nờn trong tỏc phẩm, Hoạn Bà chỉ sử dụng hành vi cảm thỏn với mục đớch chửi mắng, nhiếc múc và hành vi ra lệnh đỏnh đập Thuý Kiều.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn

Với mục đớch trả thự cho con gỏi, Hoạn bà đó thực hiện cỏc hành vi cảm thỏn sau:

- Hành vi cảm thỏn để chửi rủa:

Vớ dụ 223:

Chẳng phường trốn chỳa thỡ quõn lộn chồng,

Ra tuồng mốo mả gà đồng. (1730-1731) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự tức giận:

Vớ dụ 224:

Đó đem mỡnh bỏn cửa tao,

Lại cũn khủng khỉnh làm cao thế này! (1732-1733) - Hành vi cảm thỏn để ra lệnh:

Vớ dụ 225:

Nào là gia phỏp nọ bay !

Hóy cho ba chục biết tay một lần. (1735-1736) Thụng qua những hành vi cảm thỏn, Hoạn Bà đó tự bộc lộ bản chất ghờ gớm, đỏo để của một mệnh phụ phu nhõn đầy uy quyền.

b. Hành vi cảm thỏn của Hồ Tụn Hiến

 Từ ngữ cảm thỏn nhõn vật sử dụng.

Trong 4 cõu thơ chứa hành vi cảm thỏn của Hồ Tụn Hiến, nhõn vật đó sử dụng cỏc từ ngữ cũng, mới, lắm thay, hay sao, thế nào để thể hiện cỏc trạng

 Cỏc hành vi cảm thỏn nhõn vật sử dụng

Là tờn quan "mặt sắt đen sỡ" nờn Hồ Tụn Hiến ớt biểu lộ tỡnh cảm. Tuy vậy, nhan sắc và tiếng đàn sầu thảm của ngƣời đẹp đó khiến hắn phải thốt lờn vài lời cảm thỏn, đú là hành vi than và hành vi cảm thỏn thể hiện sự thƣơng hại, sự lo lắng.

 Cỏc kiểu hành vi cảm thỏn dựa vào mục đớch cảm thỏn - Hành vi than khi nghe tiếng đàn sầu thảm của Thuý Kiều:

Vớ dụ 226:

Nghe ra muụn oỏn nghỡn sầu lắm thay ! (2574) - Hành vi cảm thỏn thể hiện sự thƣơng hại:

Vớ dụ 227:

Rằng: "Nàng chỳt phận hồng nhan,

Gặp cơn binh cỏch nhiều nàn cũng thƣơng. (2541-2542) - Hành vi cảm thỏn để bộc lộ sự lo lắng:

Vớ dụ 228:

Phải tuồng trăng giú hay sao,

Sự này biết tớnh thế nào đƣợc đõy ? (2593-2594) Hồ Tụn Hiến là nhõn vật phản diện cuối cựng của tỏc phẩm. Hắn khụng chỉ hỏm danh lợi mà cũn khỏt khao lạc thỳ. Đằng sau sự miờu tả long trọng về Hồ Tụn Hớến là thỏi độ chờ cƣời kớn đỏo của Nguyễn Du giành cho sự dõm đóng của ụng ta:

Vớ dụ 229:

Lạ cho mặt sắt cũng ngõy vỡ tỡnh !

Sử dụng từ ngữ biểu cảm trong những cõu thơ trào phỳng đó giỳp Nguyễn Du thể hiện thành cụng dụng ý nghệ thuật của mỡnh là lật tẩy đƣợc bộ mặt giả tạo, tàn nhẫn của tầng lớp quan lại phong kiến xấu xa.

Một phần của tài liệu Hành vi cảm thán trong truyện kiều.pdf (Trang 97 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)