thanh tra tại cơ sở của ĐTNT:
Bất kể quy trình kiểm tra, thanh tra nào cũng cần một số tiêu chí để duy trì
đúng hướng, đảm bảo tính hợp lý, thống nhất và dễ hiểu. Những tiêu chí chủ yếu cần phải quan tâm:
- Đánh giá rủi ro: Rủiro tiềm tàng, rủiro kiểm soátvà rủi ro phát hiện. - Chất lượng làm việc của tài liệu (các ghi chép khi thực hiện thanh tra
76
nhật ký thanh tra).
- Trọng yếu: Tầmquan trọng của các điều chỉnh hoặc kết luận thanh tra. Ngoài việc thực hiện đúng các bước trình tự theo quy trình, cán bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra thuế cần phảihiểu rõ bản chất, các giai đoạn cần thiết phải thực hiện khi tiến hành kiểm tra, thanh tra tại cơ sở. Các giai đoạn cần thiết của một cuộc thanh tra như sau:
Chuẩnbị thanh tra:
Cán bộ kiểm tra, thanh tra phải đảm bảo nắm được sơ bộ về ĐTNT trong kế hoạch kiểm tra, thanh tra như quy mô, ngành nghề, quy trình sản xuất...và chính sách pháp luật có tác động đến ĐTNT đó.
Tập hợp thông tin:
Bằng hình thức phỏng vấn và tham quan nhà máy, cán bộ kiểm tra, thanh tra thu thập thông tin mới và cập nhật những dữ liệu đã có về hoạt động và hệ
thống kế toán của ĐTNT.
Đánh giáhệthống kế toán của đơn vị về độ tincậy trong việc tuân thủ
phápluật thuế:
Cánbộ kiểm tra,thanh tracần phân tích kỹ lưỡng hệ thống kế toán của đơn vị: những thế mạnh và những điểm yếu.
Kiểm tra:
Dựa vào thông tin thu thập được trong 3 bước đầu, cán bộ kiểm tra, thanh tra sẽ đưa ra những hình thức kiểm tra để xác định mức tuân thủ. Sau khi phân tích kết quả, cán bộ kiểm tra, thanh tra có thể tiếp tục mở rộng hình thức kiểm tra
đó hoặc thực hiện các hình thức kiểm tra khác.
Hoàn thành kiểm tra, thanh tra:
Khiquyết định kếtthúc kiểmtra, thanh tra, cán bộ kiểmtra, thanh tra phỏng vấn ĐTNT lần sau cùng, sau đó hoàn thành và gửi những báo cáo cần thiết cho
77