Chứng khoán hóa:

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam.pdf (Trang 28 - 29)

Phần 1. 1. 2. 2 của chƣơng này đã trình bày sơ lƣợc về khái niệm của chứng khoán hóa các khoản vay. Phần này sẽ làm rõ hơn một số kỹ thuật của công cụ này. Công cụ chứng khoán hóa các khoản vay đòi hỏi cần có một tổ chức phát hành độc lập với các NHTM nắm giữ các khoản vay đƣợc chứng khoán hóa. Tổ chức này hoạt động nhƣ một tổ chức đƣợc ủy thác có trách nhiệm giám sát các chứng khoán phát hành sẽ đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán khi đến hạn. Công cụ này giúp loại khỏi bảng cân đối kế toán các tài sản có tính rủi ro, giúp ngân hàng có thể tồn tại với yêu cầu về vốn thấp hơn. Ở Mỹ công cụ này rất phổ biến, một thời gian dài chứng khoán hóa các khoản vay mua nhà thế chấp là một công cụ chủ lực của các ngân hàng tại Mỹ, nguồn vốn từ việc bán chứng khoán của cá khoản vay thế chấp Bất động sản lại đƣợc các ngân hàng đầu tƣ tiếp vào các khoản cho vay mua nhà thế chấp Bất động sản tiếp đến khi thị trƣờng Bất động sản của Mỹ gặp vấn đề, ngành ngân hàng Mỹ phải đối diện với một đợt khủng hoảng tồi tệ nhất trong hơn ba thập

kỷ qua liên quan đến các khoản vay mua nhà cầm cố Bất động sản. Cũng từ bài học của ngành ngân hàng Mỹ, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện thị trƣờng tài chính sẽ có nhiều các cơ hội để học tập và rút kinh nghiệm.

Chứng khoán hóa có thể tóm tắt trong mô hình sau:

Mô hình 1: Mô hình chứng khoán hóa

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam.pdf (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)