Tại Việt Nam cũng nhƣ tại một số nƣớc trên thế giới, thƣớc đo cho sự đánh giá của chính phủ và dân chúng đối với vốn của các NHTM là việc áp đặt một tỷ lệ vốn tối thiểu của các NHTM. Tuy nhiên việc áp đặt tỷ lệ vốn tối thiểu này có thể dẫn tới những sai lầm do để đánh giá và đặt ra đƣợc một tỷ lệ phù hợp đòi hỏi chính phủ khi xem xét hết sức cẩn trọng các điều kiện hoạt động cũng nhƣ các ảnh hƣởng của các điều kiện này đến hoạt động của NH. Theo Peter Rose các yếu tố này bao gồm :
Chất lƣợng quản lý
Tính thanh khoản của tài sản
Thu nhập của ngân hàng qua các năm Chất lƣợng của vấn đề sở hữu
Chi phí nắm giử tài sản Chất lƣợng hoạt động Chất lƣợng các khoản vay
Sự biến động trong nguồn tiền gửi Những điều kiện về thị trƣờng ...
Dựa trên việc quản lý hiệu quả TSN – TSC , các NHTM sẽ dần nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng mình, chất lƣợng quản lý đóng góp 1 vai trò cực kỳ quan trọng. Quản lý với cơ chế nào sẽ đem lại nhiều lợi nhuận nhất tiết kiệm nhiều chi phí nhất cho hệ thống? Quản lý theo cơ chế nhƣ thế nào để hạn chế đƣợc các rủi ro do các yếu tố khách quan lẫn chủ quan mang lại, thống nhất mục tiêu lợi nhuận chung cho toàn hệ thống đồng thời hạn chế tôi đa việc mâu thuẫn lợi nhuận trong nội bộ của ngân hàng ? Quản lý TSN – TSC trên quan điểm thống nhất và tập trung, sẽ đem lại hiệu quả và thuận lợi cho công tác quản lý nguồn vốn huy động và sử dụng vốn hiệu quả. Quản lý TSN – TSC chính là nền tảng cho việc vận hành bất cứ cơ chế quản lý vốn nào
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:
Chƣơng 1 trình bày một số các khái niệm và lý thuyết thƣờng đƣợc các nhà quản trị NHTM dùng trong quản lý TSN-TSC. Trên cơ sơ các lý thuyết nêu trên làm nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng quản trị TSN-TSC tại NHTM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tại chƣơng 2. Lý thuyết quản lý TSN – TSC là phần lý thuyết cơ bản không thể tách rời của bất cứ cơ chế quản lý nào đang áp dụng tại các NHTM VIệt Nam hay Quốc tế. Các nhà quản trị ngân hàng luôn tìm cách để tận dụng tối ƣu hóa nguồn lợi nhuận. Việc đặt ra các mục tiêu cụ thể và dựa trên đó là các chiến lƣợc quản lý phù hợp, nâng cao hiệu quả cho từng khoản mục của cả TSN lẫn TSC là điều cấp thiết mà một nhà quản trị ngân hàng nói chung và quản tri vốn nói riêng. Các cơ sở lý thuyết về quản trị TSN - TSC ở phần chƣơng 1 sẽ làm cơ sở cho phần nghiên cƣu về các cơ chế quản lý vốn ở các chƣơng sau.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI