Tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Các trang trong thể loại “nhiên liệu” (Trang 33 - 43)

13 Nhiên liệu sinh học

13.5 Tại Việt Nam

Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt. Trên thực tế, xăng sinh học E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010. Từ năm 2011,Việt Namcó chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (gồm hàm lượng Ethanol khan 5% (nồng độ cồn 99,5%) và 95% xăng A92[1]) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn lo ngại vì tính hút nước và dễ bịoxy hóacủaEthanolcó thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.

Để giải đáp nghi ngại này thì một số chuyên gia cho rằng: Do ethanol có trị số Octan cao tới 109 nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số Octane (tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu). êm vào đó, với hàm lượng ôxy cao hơn xăng thông dụng, giúp quá trình cháy trong động cơ diễn ra triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải các chất độc hại trong khí thải động cơ. Đó là lý do vì sao nhiên liệu xăng sinh học được coi là nhiên liệu của tương lai, được cả thế giới quan tâm.

Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra. Việc sử dụng xăng E5 giúp cải thiện tính năng động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội. á trình sử dụng E5 rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động cơ khi chuyển đổi giữa nhiên liệu E5 và xăng thông thường. Không đổ xăng E5 vào bình chứa xăng khi không sử dụng xe trong thời gian từ 3 tháng trở lên. Với điều kiện độ ẩm cao của Việt Nam, nước trong không khí rất dễ hấp thụ vào xăng, có thể gây ra hiện tượng phân lớp trong xăng, khiến xăng giảm chất lượng, gây hỏng hóc động cơ.

13.6 Xem thêm

Diesel sinh học

13.7 Tham khảo

[1] “Lợi ích và lưu ý khi sử dụng xăng E5 - Chuyên trang Môi trường giao thông vận tải thuộc Bộ giao thông vận tải”.

13.8 Liên kết ngoài

(bằngtiếng Việt)

Sử dụng vật liệu gốc thực vật trong ngành công nghiệp ô tôtừ trang mạng của Bộ Công nghiệp Việt Nam

Sản xuất nhiên liệu sinh học từ cây bắp

Không nên phớt lờ năng lượng Biomass trên

Vietnam Net

(bằngtiếng Pháp)

Chương 14 Pentan

Pentan (pentane), hay còn gọi là amyl hydrid hay

skellysolve Alà mộthyđrocacbonthuộc nhómankan

có công thứcC5H12.

Pentan được sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu và dung môi.

14.1 Cấu trúc phân tử

Cấu trúc phân tử Pentan dạng thẳng giống Butan

nhưng có thêm một nguyên tửCacbon

14.2 Đồng phân

Pentan có hai đồng phân làisopentanvàneopentan

14.3 Các phản ứng

Pentan đốt cháy tạo thànhkhí cacbonicvànước

C5H12+ 8 O2→ 5 CO2+ 6 H2O

Khi lượngôxythiếu, sản phẩm của phản ứng có thể còn là Cacbon,Mônôxít cacbon(CO).

Giống như các hydrocacbon khác, Pentan phản ứng với Cl2 C5H12+ Cl2→ C5H11Cl + HCl Phản ứng phổ biến khác: CH3CH2CH2CH2CH3 + 5 O2 → C2H2(CO)2O + 5 H2O + CO2 14.4 Tham khảo 14.5 Liên kết ngoài Hướng dẫn về an toàn

Hướng dẫn an toàn của NIOSH

Molview from bluerhinos.co.uk Hình 3D của pentan

Hướng dẫn về an toàn

Chương 15 Phân bò

Phân bò khô chất đống ởTây Tạng

Phân bòhaycứt bòlàphân(cứt) của các loạibò nhà

thải ra. Phân bò được đánh giá là mang lại nhiềulợi ích

và cógiá trị kinh tếcao. Một số tác dụng của phân bò có thể kể đến là khi ướt có thể dùng làmphân bóncho

cây trồnghoặc xử lý để làmphân hữu cơ. Phân bò khi phơi khô thành bánh được dùng làm nguyên liệu cho

chất đốt, đây là thứ rất quý đối với người dându mục

trênthảo nguyên vàsa mạcvì ở đó không cócủi và

rơm. Nó đôi khi được cho là có khả năngsát khuẩnvà chữa bệnh theo những niềm tin tôn giáo củaẤn Độ.

15.1 Tác dụng

Ở Ấn Độ, nơi người Hinducoi bò là con vật thiêng, người dân từ lâu sử dụng bánh phân bò để nhómlửa, sưởi ấm, nấu nướng hoặc dùng trong các nghi lễđạo Hindu. Phơi khô bánh phân bò là cảnh tượng quen thuộc ở các vùngnông thôn Ấn Độ. Bánh phân bò trộn cỏ khô rồi đem phơi nắng phổ biến ở các làng quê Ấn Độ đang trở thành món đắt hàng trên các mạng trực tuyến của đất nước này. Đơn hàng chủ yếu do người thành phố đặt, vì ởthành thịrất khó mua bánh phân bò. Trong lễDiwali, người dân thường cúng bái tại nhà và nơi làm việc, do đó nhu cầu bánh phân bò rất lớn. Họ đốt bánh phân bò để sưởi ấm trong thời tiết giá lạnh khi tổ chứcsự kiện ngoài trời. Những người lớn lên ở vùng nông thôn cảm thấy dễ chịu khi ngửi thấy mùi lửa phân bò cháy[1].

Phân bò khô làm chất đốt ở Ấn Độ

Trongkinh Veda, phân bò có tác dụng làm sạch môi trường, người Ấn Độ ở nông thôn cũng đồng thời cũng sử dụng phân bò để làm sạch sàn nhà và các bức tường. eo đạo Hindu, bò được xem là một trong những con vật linh thiêng nhất. Những người giảng đạo Hindu còn tin rằngnước tiểu bòvà phân bò đều có những tác dụng chữa bệnh riêng[2]. Người Hindu cho rằng phân bò là thứ sạch sẽ, có thể dùng vào việc tẩy uế. Cho đến tận ngày nay, ở nhiều vùngnông thôn, công việc dọn dẹp vệ sinh đầu tiên của buổi sáng là dùng phân bò khô kỳ cọ lối vào nhà.

Việc sử dụng phân bò trong hoạt độngnông nghiệpđã làm giảm bớt việc sử dụng phân bón hóa học trung bình đến 50% (Từ 472 kg/năm xuống còn 235 kg/năm) giảm bớt tác động tiêu cực ô nhiễm đất và các hệ sinh thái liên quan. Phân bò còn được sử dụng làm nhiên liệu đốt. Trong một nghiên cứu được thực hiện trong 4 năm từ năm 2001 đến 2005 tại các hầmbiogasở các hộ gia đình tại Jujarat, Rajathan và Madha Pradesh ở miền Tây Ấn Độ đã ghi lại những tác động của các nhà máy khí sinh học đối với tự nhiên và cộng đồng. Kết quả cho thấy việc sử dụng các hầm biogas tại các gia đình đã làm giảm thiểu đáng kể lượng củi tiêu thụ hàng năm, giảm 638 kg củi/hộ gia đình/năm từ 1048,9 kg trước đó còn 410,6 kg.

Phân bò loại mục tự nhiên đã qua xử lý nên giảm mùi và loại bỏ những thành phần có hại cho cây. Dễ sử dụng, giúp đất tơi xốp, bổ sung chất dinh dưỡng cho cây. Căn

30 CHƯƠNG 15. PHÂN BÒ

cứ theo từng loại cây trồng hoặc độ rộng của diện tích cần bón, cho một lượng phân bò vừa đủ xung quanh gốc cây, sau đó lấp một đất khoảng 7–8 cm lên trên, tưới nước đủ ẩm. Phân bò dùng để bón cho rau, hoa, cây cảnh. Phân bò dùng để cải tạo đất bị cằn, bằng cách trộn phân bò với đất trồng sau đó tiến hành trồng rau. Phân bò được ủ hoai thật sự cũng khá khó tìm trên thị trường hoa kiểng do giá thành hơi cao, đa số là phân bò xay nhuyễn hay được phơi kỹ làm giảm mùi hôi. Phân bò là một hỗn hợpchất dinh dưỡngkhá hiệu quả cho các loại cây trồng như câycà phê,hồ tiêu,cao su…

15.2 Thị trường

Bánh phân bò

Trong việc mua phân, tùy từng địa phương ở Việt Nam, nhưng thường phân bò được phân định thành hai loại, bao gồm: phân bò vàng và phân bò sữa. Hiện ở Long An, giá phân bò tươi khoảng 4.000 đồng cho 1 bao 20 kg, một tấn phân tươi vào khoảng 200.000 đồng[3]Giá phân bò khô (3 kg phân tươi cho ra được 1 kg phân khô) ở Gia Lai dao động từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng/tấn, tùy theo thời điểm[3]. ỞẤn Độ, bánh phân bò được đóng thành 2 đến 8 miếng một gói, mỗi miếng nặng khoảng 200 gram. Giá cho mỗi gói dao động từ 1,5 - 6 USD. Ngoài ra, bánh phân bò cũng được quảng cáo là loại phân hữu cơ tốt[1].

Bầu Đứcnuôi khoảng 300.000 con bò thịt và bò sữa và riêng tiền bán phân bò, có thể đủ bao lương cho cả tập đoàn, tiết kiệm tiền mua phân để bón cây trồng vì có quỹ đất trồng cây nông nghiệp gần 100.000 ha tại Việt Nam, Lào và Campuchia, nếu mỗi năm mỗi 1 ha tốn khoảng 6 triệu đồng tiền phân bón, số tiền bỏ ra mua phân bón cho toàn bộ diện tích đất trên sẽ tương ứng 600 tỷ đồng[3]. Nhưng khi có bò, số tiền mua phân sẽ giảm đáng kể. eo tính toán, với đàn bò 300.000 con, sẽ thu về từ 900 tấn cho đến 1.500 tấn phân/ngày[3]. Từng có thời gian dọc theo ốc lộ 1 đến đường liên thôn, liên xóm ở tỉnh Phú Yên, phân bò cho vào bao tải chất đống nối dài thành “núi” chờ xe tải đến chở. Phân bò đang là mặt hàng đắt giá nên khắp nơi đang rộ lên

phong trào mở đại lý mua đi bán lại. Nhiều người “làm ăn lớn” mua cả xe tải chuyên chở phân bò[4]. Phân bò sau khi thu gom chất từng đống, các đại lý thuê người vác lên xe tải chở đi các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Phước bán lại cho người trồng cà phê, thanh long. ời gian qua phân bò đắt hàng nên nhiều người già cần mẫn ra ruộng “mót” từng mảnh phân rơi vãi rồi phơi khô để bán.

15.3 Tập tục

Phân bò ở Ấn Độ

TạiẤn Độ, Những người sống trong ngôi làng ở bang

Madhya Pradeshtin rằng những đứa trẻ sau khi được nhúng vào đống phân bò (được “tắm” hỗn hợp phân và nước tiểu bò) sẽ gặp nhiều may mắn, nghi lễ kỳ lạ này đã tồn tại nhiều thế kỷ ở ngôi làng Betul nhỏ bé thuộc bang Madhya Pradesh. Nhiều cha mẹ tin rằng con cái họ sau khi được nhúng qua phân bò sẽ có cuộc sống khỏe mạnh, không bệnh tật. Ngoài ra, họ cũng tin rằng sự tinh khiết của nước tiểu và phân bò sẽ khiến những đứa trẻ gặp nhiều may mắn. Trước đó nhiều tuần, dân làng sẽ đi thu gom phân bò và tập trung lại thành một đống lớn.

Vào buổi sáng, sau khi tiến hành lễ cầu nguyện đặc biệt tới các vị thần Hindu, người dân ở đây sẽ bế con, ít nhất là một tuổi, ra đống phân trên và thả chúng xuống[2] các em bé từ vài tháng tuổi đến vài tuổi được ném vào đống phân bò khá lớn và lăn qua lăn lại. Những em bé lớn tuổi khá sợ hãi, thậm chí đã có bé khóc. Trước khi những đứa trẻ được “tắm” phân, các bô lão trong làng sẽ thực hiện một nghi lễ lạ. Sau đó, những người có trẻ nhỏ sẽ xếp hàng theo thứ tự. Việc “tắm” này được thực hiện từ lúc hoàng hôn cho tới bình minh hôm sau, đến khi nào hết trẻ em mới thôi.

15.4 Tham khảo

[1] “Bánh phân bò đắt hàng trên mạng trực tuyến Ấn Độ - VnExpress”.VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 23 tháng 8 năm 2016.

15.5. XEM THÊM 31

[2] “Tục nhúng trẻ vào phân bò lấy may ở Ấn Độ - VnExpress”.VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 23 tháng 8 năm 2016.

[3] “Kiếm 1 tỷ đồng/ngày từ phân bò: Bầu Đức có nổ?”. Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. 17 tháng 4 năm 2015. Truy cập 23 tháng 8 năm 2016.

[4] “Chuyện lạ ở Phú Yên: Tranh nhau mua….phân bò - VietNamNet”.VietNamNet. Truy cập 23 tháng 8 năm 2016. 15.5 Xem thêm ịt bò Sữa bò Nước tiểu bò Da bò Sừng bò

Chương 16 Prôpan

Prôpan(propane) là mộthyđrocacbonnhómankancó công thức C3H8. Prôpan được sản xuất trong quá trình xử lýdầu mỏhaykhí tự nhiên. Prôpan được sử dụng như một nguồn năng lượng chính chođộng cơcũng như trong gia đình.

Prôpan thường được trộn với một lượng nhỏ của

propylen,butanvàbutylenđể sản xuất một loại nhiên liệu -khí dầu mỏ hoá lỏng(liquified petroleum gas, hay LPG, hoặc khí LP).

16.1 Tính chất

Được tách từ khí thiên nhiên, khí đồng hành hoặc từ các sản phẩm khí được hình thành trongcrăckinhsản phẩm dầu mỏ. Dùng trong tổng hợp hữu cơ để điều chế prôpan,nitrometan. Hỗn hợp P vàbutanđược dùng làm khí đốt dùng trong đời sống (khí dầu mỏ hoá lỏngLPG).

16.2 Tham khảo 16.3 Liên kết ngoài

Hiệp hội Khí dầu mỏ hoá lỏng thế giới (World LP Gas Association - WLPGA)

Hướng dẫn về an toàn

Hướng dẫn về an toàn của NIOSH

Hình 3D của propan

Hiệp hội Khí Propan Hoa Kỳ

Hội đồng Giáo dục và Nghiên cứu Propan Hoa Kỳ

Hiệp hội Khí Propan Canada

Hiệp hội Khí hóa lỏng: Propan và Butan ở Anh

Computational Chemistry Wiki

Chương 17 Than cốc

cốc

an cốclà sản phẩm tạo thành từthan mỡ, là loạithan

chứa ítlưu huỳnhvà íttronhiều chất bốc nhờ quy trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiệnyếm khítrên 1000°С. Các thành phần dễ bay hơi (chất bốc) nhưnước,

khí thanvàtro thanđã bị loại bỏ gần như hoàn toàn.

Cacbonvà các phần tro còn lại bị hòa tan lẫn vào nhau. Một phần cacbon bị chuyển sang dạng giống nhưthan chì(haygraphít).

17.1 Thuộc tính vật lý

an cốc là sản phẩm cứng và xốp có màu xám, thu được nhờ quá trìnhluyện cốccủa than mỡ (loại than có thể tự tạo ra chất kết dính khi được nung ở môi trường yếm khí). Tính theo hàm lượng thì than cốc chứa khoảng 96-98%С, phần còn lại làН,S,N,O. Độ xốp đạt 49-53%, tỷ trọng riêng khoảng 1,80-1,95 g/cm³, tỷ trọng biểu kiến khoảng 1 g/cm³, còn tỷ trọng khi ở dạng rời là khoảng 400–500 kg/m³, độ tro 9-12%, tỷ lệ các chất dễ bay hơi khoảng 1%. Độ ẩm tương đối khoảng 2-4% và không lớn hơn 0,5% khối lượng. Giới hạn sức bền khi bị nén là 15-25 MPa, khi bị cắt (đặc trưng cho tính bền vững đối với sự cắt) 6-12 MPa, năng suất tỏa nhiệt 29-30 MJ/kg.

17.2 Thuộc tính hóa lý

Trên 900°С, than cốc dễ dàng phục hồi khí cacbonic

(СО2) theo phản ứng sau: С + СО2→ 2СО

Ở nhiệt độ khoảng 1000°С, tốc độ của phản ứng (khả năng phản ứng tiêu chuẩn của than cốc) tính trên 1 g than cốc là 0,1-0,2 ml СО2trên 1 giây, năng lượng tỏa ra là 140-200 kJ/mol. Tốc độ phản ứng với О2(tức phản ứng cháy của than cốc) theo phương trình:

С + О2→ СО2

là cao hơn một cách đáng kể so với phản ứng cùng СО2, và ở mức khoảng 500°С thì gần 0,1 ml О2 trên 1 giây, năng suất tỏa nhiệt khoảng 100-140 kJ/mol.

Các thuộc tính hóa lý của than cốc được xác định bởi cấu trúc của nó, do cấu trúc của nó rất gần với cấu trúc lớp lục giác củagraphít. Cấu trúc của than cốc được đặc trưng bởi sự sắp xếp không hoàn hảo: các phần riêng rẽ (các lớp) được liên kết bởilực Van de Waalsđã chiếm giữ một số các vị trí có khả năng (ví dụ, xếp chồng lên nhau). Bên cạnh các nguyên tử cacbon trong lưới không gian của than cốc (đặc biệt trong các phần ngoại biên của nó) có thể phân bổ cácnguyên tử dị thườngnhư

lưu huỳnh,nitơ,ôxy.

Cấu trúc và tính chất của than cốc phụ thuộc vào thành phần của mẻ than đá cũng như nhiệt độ và tốc độ đốt nóng mẻ than này. Với sự tăng lên của hàm lượng khí than đá và các thành phần khác, được đặc trưng bởi mức độ biến đổi thấp thì nhiệt độ cốc hóa bị giảm xuống và sự giảm đi của các thành phần đó trong nhiệt độ này, khả năng phản ứng và khả năng cháy của than cốc nhận được cuối cùng là tăng lên do khi tăng hàm

Một phần của tài liệu Các trang trong thể loại “nhiên liệu” (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)