CÁC KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 37)

5.2.1. Khó khăn (các yếu tố bên trong, chủ quan của nông dân):

> Người nông dân trồng mía chủ yếu là thuê lao động, khi trồng thì cần lao động xuống mía, đánh bờ, đánh lá mía, giải phân,...vào đợt thu hoạch thì cần phải có nhiều công lao động để: đốn mía, vận chuyển đến nhà máy để bán phát sinh nhiều chi phí. Tại thời điểm phỏng vấn các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu, chi phí mà nông hộ mướn lao động nam khoảng 90.000 đến lOO.OOOđồng/ngày công, lao động nữ là khoảng 70.000 đến 80.000đồng/ ngày công. Nguyên nhân, giá lao động tăng là do trong nông nghiệp có tính chất thời vụ nên người lao động đã tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp để kiếm thêm thu nhập, như làm thuê mướn ở địa phương khác hay lên tỉnh thành phố làm. Do đó dẫn đến việc thiếu lao động nên làm cho giá lao động ngày càng tăng.

nước mặn xâm nhập sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất mía, giảm thu nhập của người trồng mía. Đây cũng là khó khăn lớn của người trồng mía.

> Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật tới người dân còn nhiều hạn chế. Tuy người dân đã có ý thức trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong quá hình trồng mía nhưng con số này và chưa đồng bộ và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do người hồng mía chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mình tích lũy được hay học hỏi từ bạn bè trong việc trồng và chăm sóc cây. Mặt khác do trình độ của người trồng mía còn hạn chế trong khi đó kỹ thuật về hồng mía đạt tiêu chuẩn thì lại khó tiếp thu

> Qua kết quả phỏng vấn tại địa bàn nghiên cứu thì có tới 70% nông hộ không đủ vốn để hồng mía, vì chi phí cho cây mía ban đầu là khá cao. Trong đó chi phí cho đất, giống, phân, lao động khá cao. Do đó có nhiều hộ phải đi vay vốn để sản xuất vay từ ngân hàng, bạn bè hàng xóm... .nhưng phần lớn các hộ đều ký hợp đồng với nhà máy đường để nhận giống và phân bón về sản xuất.

5.2.2. Rủi ro (các yếu tố từ môi trường bên ngoài):

> Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở địa phương lại mang tính thời vụ nên khi hết mùa vụ thì những lao động nông thôn dư thừa không có việc làm nên họ phải tìm việc làm ở các khu công nghiệp. Làm cho thiếu lao động trong lúc thu hoạch mía, vì vậy mà người hồng mía phải huy động cả gia đình trong mỗi lần thu hoạch.

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

^ Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (nguồn nhân lực, tài nguyên đất, nguồn nước) mở rộng sản xuất, lấy hiệu quả kinh tế và chất lượng cuộc sống làm tiêu chuẩn phát triển. Phát triển sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ.

^ Cùng với kinh nghiệm tự có của mình người trồng mía cần tăng cường trao đổi kinh nghiệm với bà con, hàng xóm về quá trình trồng mía có hiệu quả và đạt năng suất cao.

Trong quá trình chăm sóc, cần sử dụng các nguồn lực về lao động, phân bón, thuốc, nhiên liệu, một cách tiết kiệm, hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa chi phí đầu vào.

^ Tham gia các lớp tập huấn về cây mía. Nên tham gia các lớp dạy về cách trồng và chăm sóc mía sao cho đạt được năng suất cao nhất, tiếp cận các thông tin về loại bệnh thường gặp ở mía, đồng thời cần trang bị cho mình các kiến thức về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

'h Đồng thời, khi cải tạo vườn mía thì nông hộ cũng cần quan tâm đến giống, không sử dụng lại giống đang có của gia đình mà mua giống mới ở các cơ sở bán cây giống, các Viện nghiên cứu để trồng có hiệu quả hơn và năng suất sẽ cao hơn. Vì khi mua giống ở cơ sở cây giống, Viện nghiên cứu thì giống đã được chọn lựa và nghiên cứu để tạo ra giống có khả năng kháng sâu bệnh, mau phát triển, đem lại năng suất cao.

CHƯƠNG 6

KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHI

• •

6.1 KẾT LUẬN

Qua quá trình khảo sát và phân tích được trình bày ở những chương trước cho thấy được hiệu quả của mô hình trồng mía thể hiện một số điểm nổi bật như sau:

> Đối với tình hình chung của nông hộ trồng mía có một số điểm như sau:

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

chăm sóc chiếm tỷ trọng cũng cao. về mặt doanh thu thì năng suất và giá bán trung bình của mỗi hộ tương đối cao, đem lại doanh thu cao hơn so với các loại cây trồng khác tại địa phương, sau khi trừ các khoản chi phí ra thì lợi nhuận của nông hộ khá cao. Đồng thời, qua một số tỷ số tài chính, cho thấy việc trồng mía của nông hộ tại địa bàn nghiên cứu có hiệu quả về mặt kinh tế.

> Trong sản xuất, nông dân có một số thuận lợi là cây mía là cây dễ trồng, dễ tiêu thụ. Đồng thời, cũng gặp không ít khó khăn là giá vật tư và giá lao động đều tăng, thiếu hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, giá cả không ổn định, gặp rủi ro về sự bất thường của thời tiết, thường bị thương lái ép giá khi mua bán, kinh nghiệm tự có của bản thân là chính. Để việc trồng mía đem lại hiệu quả cao, đề tài có đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất góp phần tăng thu nhập của nông hộ trồng mía.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1ĐỐÌ với nông dân trồng mía:

> Cần tích cực tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, Câu lạc bộ khuyến nông, Hội nông dân, Hội làm vườn, Họp tác xã... để dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, kiến thức mới, khoa học nhằm ứng dụng vào quá trình sản xuất cụ thể của từng nông hộ lại có thị trường cho đầu ra. Không nên quá cứng nhắc chỉ với kinh nghiệm bản thân mà cần tiếp thu ý kiến của cán bộ khuyến nông, các nhà khoa học.

> Cần tìm các nhà cung cấp nguồn lực đầu vào với chi phí thấp nhất, tìm các nhà thu mua ở đầu ra có uy tín, ổn định, mua với giá cao, không ép giá, có ký hợp đồng (ví dụ như các thương lái, nhà máy đường có uy tín).

> Hợp tác xã hoạt động có hiệu quả thì mới có khả năng khuyến khích nông dân tích cực tham gia vào tổ chức.

6.2.3 Đối với các đối tượng thu mua (nhà máy, thương lái):

> Nên bao tiêu sản phẩm cho nông dân, mua bán theo giá thỏa thuận họp lý, đôi bên cùng có lợi, ừánh tình trạng ép giá nông dân.

> Tạo điều thuận lợi cho nông dân ừồng mía ( đầu tư giống mới, hỗ trợ

) để nông dân yên tâm sản xuất.

> Đẩy mạnh phát triển ở thị trường cũ, tìm kiếm thị trường mới.

> Cần thường xuyên tìm hiểu thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường qua các phương tiện truyền thông; nếu có thể, tìm kiếm cơ hội tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, hội thảo kinh doanh...

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

> Cần phối họp với các cơ quan chính quyền tại địa phương, cụ thể là Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện để tăng cường mở các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân.

> Phối họp với các nhà khoa học, thường xuyên mở các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật về trồng mía đến nông dân, đến thương lái thường xuyên hoạt động tại địa phương; tích cực kêu gọi, tạo mọi điều kiện để tất cả mọi hộ nông dân, thương lái được tham gia để nâng cao kiến thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lưu Thanh Đức Hải (08/2007). Nghiên cứu Marketing, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học cần Thơ.

2. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004).

Giảo trình Kinh tể lượng, NXB Thống kê, TP.HCM.

3. Mai Văn Nam (2008). Giáo trình nguyên lỷ thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thông tin.

4. Nguyễn Phú Son. Kinh tế sản xuất, Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học cần Thơ

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mía Tại Xã Kim Sơn

PHU LUC

• •

PHẦN I: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẨN NÔNG HỘ TRỒNG MÍA XÃ KIM SƠN HUYỆN TRÀ cú TỈNH TRÀ VINH

Phần giới thiệu

chào Ông/Bà.Tôi là sinh viên khoa kinh tế- QTKD, trường Đại Học cần Thơ.Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh”.xin Ông/Bà vui lòng cho tôi gặp người chịu trách nhiệm chính trong việc trồng mía của gia đình.

Chào Ông/Bà, xin ông bà vui lòng dành chút thời gian để giúp tôi trả lời những thông tin sau.Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp sẽ hoàn toàn được giữa bí mật.Xin chân thành cảm om!

Ngày...Tháng....năm 2011

Tên người được phỏng vấn:...

1.6Lý do Ông/Bà trồng mía?(nhiều lựa chọn) 2.3 Ông/ Bà có thuê lao động khôn g? 2.4 CÓ Tiếp câu 2.4

2.3 Ngoài việc trồng mía,hộ có tham gia hoạt động gì để tạo thu nhập?

2.6 Dỉện tích đất

2.7 Diện tích trồng mía của hộ...công?

2.8 Trong 5 năm gần đây, diện tích đất trồng mía của Ông/Bà có thay đổi không?

Vụ Năng Diện tíchsuất Sản lượng Giá bánThảnh tiền

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

4.3 Kinh nghiệm trồng mía có từ đâu?(nhiều lựa chọn)

(1) Gia đình truyền lại (2) Học từ sách báo (3) Từ lớp tập huấn

(4) Từ hàng xóm (5) Từ cán bộ khuyến nông (6) Tự có

4.4 Ông/Bà có tham gia các buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất không?

(1) CÓ Tiếp câu4.5

5.3 Ông/Bà sử dụng vốn vay đó như thế nào?(nhiều lựa chọn)

(2) Mua phân bón

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

65

SVTH: Kim Thanh Ri Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1. Chi phí ĐVT (đồng/công) 2. Thu nhập 2.6 Nguồn cung cấp thông tin thị

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

66 SVTH: Kim Thanh Ri

Luận Văn Kinh Tế học Phân Tích Tĩnh Hình Sản Xuất Mỉa Tại Xã Kim Sơn

(1) Báo chí,phát thanh,truyền hình

(2) Thông tin từ thưorng buôn tư nhân, trung gian trong kênh phân phối

(3) Từ gia đình,hàng xóm,bạn bè

2.9 Xin Ông/Bà vui lòng chỉ ra mức ảnh hưởng dưới đây đến việc trồng mía (lđiểm=rất không ảnh hưởng,2điểm =không ảnh hưởng,3điểm = bình thường,4điểm=ít ảnh hưởng,5điểm=rất ảnh hưởng).

kỹ thuật xuống giống

o Thiếu hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh

o Gía vật tư và công lao động đều tăng

o Thiếu lao động trong thu hoạch mía

o Gía cả không ổn định

o Ảnh hưởng thời tiết

o Thiếu giống mía tốt

C. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

l.Đe phục vụ tốt cho việc sản xuất trong gia đình thì Ồng/Bà , đề nghị chính quyền đầu tư vào khâu nào là chính?

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam

67

(5) khác...

- Các phương tiện kỹ thuật trong việc sản xuất:

- Các biện pháp, chính sách của chính quyền địa phương:

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Ri

Statistics

tuoidamahoa

tuoidamahoa

Phu luc 2. Trình đô hoc vấn của chủ hô

trinh do van hoa

trinh do van hoa

Phụ lục 3. Diện tích của hộ

dien tich trong

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 37)